Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 112
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
A
B
K
V
ở lớp 7 chúng ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với hiệu điện thế đặt đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Đó là vấn đề ta nghiên cứu:
Sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
a. Quan s¸t s¬ ®å m¹ch ®iÖn h×nh bªn, kÓ tªn nªu c«ng dông vµ c¸ch m¾c tõng bé phËn trong s¬ ®å.
1. Sơ đồ mạch điện
b. Chèt (+) cña c¸c dông cô ®o ®iÖn cã trong s¬ ®å ph¶i m¾c vÒ phÝa ®iÓm A hay ®iÓm B.
Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song
Chốt dương (+) mắc vào điểm này
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V - Cường độ dòng điện = 0A
Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V - Cường độ dòng điện = 0,25A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V - Cường độ dòng điện = 0,5A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V - Cường độ dòng điện = 0,75A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V - Cường độ dòng điện = 1A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:
C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với HĐT.
TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
a. Khi thay bằng một dây dẫn khác và tiến hành TN như trên ta có thể thu được bảng sau:
Từ đó ta có thể vẽ được đồ thị như Slide dưới đây:
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
b. Nhận xét: Nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ trong phép đo thì các điểm O, B, C, D, E nằm trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đường thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cuả I vào U.
C2 Dựa vào số liệu của bảng 1 mà em thu được từ TN hãy vẽ đường thẳng biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không. (gợi ý thực hiện như cách vẽ trên)
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
2. Kết luận
3
3,5
1,1
0,7
0,7
I1=0,5
U1=2,5
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
C3 Từ đồ thị hình bên hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.
+ Xác định vị trí của U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị đó.
TLC3 +1 Trên trục hoành XĐ điểm có U=2,5V (U1).
-Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị ở K.
K
- Từ K kẻ đường thẳng song song với trực hoành, cắt trục tung ở I1.- Đọc trên trục tung ta có I1= 0,5 A
- Tương tự như vậy, ứng với U2 = 3,5V thì I2=0,7A
H
5,5
3
3,5
1,1
0,7
0,7
I1=0,5
U1=2,5
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
TLC3 +2 Lấy một điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3=1,1A
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại U3=5,5A
K
H
M
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể)
0,125
4,0
5,0
0,3
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài
TLC5 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
GHI NHớ
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
Dặn dò
-Về nhà học kỹ bài.
- Đọc có thể em chưa biết.
-Làm bài tập 1 trang 4 SBT
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
Nhân bài giảng thứ 112 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những "hiệu ứng" nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đưa vào trang riêng. Không đưa lại những trang tác giả đã đưa (nếu do mạng tự động đưa vào có thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để tránh sự "hiểu lầm" của các thầy (cô) khác đối với tác giả (Có thầy đã góp ý:"Mỗi bài của thầy, có nhiều bài giảng, tải bài nào đây, mong thầy chỉ giùm").
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website:
http://violet.vn/thcs-phongkhe-bacninh
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 112
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
A
B
K
V
ở lớp 7 chúng ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với hiệu điện thế đặt đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Đó là vấn đề ta nghiên cứu:
Sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
a. Quan s¸t s¬ ®å m¹ch ®iÖn h×nh bªn, kÓ tªn nªu c«ng dông vµ c¸ch m¾c tõng bé phËn trong s¬ ®å.
1. Sơ đồ mạch điện
b. Chèt (+) cña c¸c dông cô ®o ®iÖn cã trong s¬ ®å ph¶i m¾c vÒ phÝa ®iÓm A hay ®iÓm B.
Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song
Chốt dương (+) mắc vào điểm này
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V - Cường độ dòng điện = 0A
Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V - Cường độ dòng điện = 0,25A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V - Cường độ dòng điện = 0,5A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V - Cường độ dòng điện = 0,75A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V - Cường độ dòng điện = 1A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:
C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với HĐT.
TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
a. Khi thay bằng một dây dẫn khác và tiến hành TN như trên ta có thể thu được bảng sau:
Từ đó ta có thể vẽ được đồ thị như Slide dưới đây:
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
b. Nhận xét: Nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ trong phép đo thì các điểm O, B, C, D, E nằm trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đường thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cuả I vào U.
C2 Dựa vào số liệu của bảng 1 mà em thu được từ TN hãy vẽ đường thẳng biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không. (gợi ý thực hiện như cách vẽ trên)
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
1. Dạng đồ thị
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
2. Kết luận
3
3,5
1,1
0,7
0,7
I1=0,5
U1=2,5
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
C3 Từ đồ thị hình bên hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.
+ Xác định vị trí của U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị đó.
TLC3 +1 Trên trục hoành XĐ điểm có U=2,5V (U1).
-Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị ở K.
K
- Từ K kẻ đường thẳng song song với trực hoành, cắt trục tung ở I1.- Đọc trên trục tung ta có I1= 0,5 A
- Tương tự như vậy, ứng với U2 = 3,5V thì I2=0,7A
H
5,5
3
3,5
1,1
0,7
0,7
I1=0,5
U1=2,5
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
TLC3 +2 Lấy một điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3=1,1A
Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại U3=5,5A
K
H
M
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể)
0,125
4,0
5,0
0,3
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài
TLC5 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
GHI NHớ
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
Dặn dò
-Về nhà học kỹ bài.
- Đọc có thể em chưa biết.
-Làm bài tập 1 trang 4 SBT
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
Nhân bài giảng thứ 112 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những "hiệu ứng" nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đưa vào trang riêng. Không đưa lại những trang tác giả đã đưa (nếu do mạng tự động đưa vào có thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để tránh sự "hiểu lầm" của các thầy (cô) khác đối với tác giả (Có thầy đã góp ý:"Mỗi bài của thầy, có nhiều bài giảng, tải bài nào đây, mong thầy chỉ giùm").
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website:
http://violet.vn/thcs-phongkhe-bacninh
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)