Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Ngô Hường |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Gồm 4 chương:
Chương I: ĐiỆN HỌC
Chương II: ĐiỆN TỪ HỌC
Chương III: QUANG HỌC
Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dây dẫn? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia?
Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện được tính bằng công thức nào?
Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng?
Kiến thức điện học ở lớp 7
Điện tích: có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
+
-
+
+
-
-
Các điện tích cùng loại đẩy nhau,
các điện tích khác loại hút nhau.
2. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
+
-
e
Dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
3. Cường độ dòng điện: dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Đơn vị đo là Am pe (A), dụng cụ đo là: am pe kế
4. Hiệu điện thế: giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện thế.
Đơn vị đo là: Vôn (V), dụng cụ đo là vôn kế
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là hiệu điện thế định mức dùng cho dụng cụ đó.
V
220V – 40W
5. Đoạn mạch mắc nối tiếp:
I = I1= I2 = I3 =...
U13 = U12 + U23+ ...
6. Đoạn mạch song song:
UMN = U1 = U2= ...
I = I1+ I2 + ...
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng.
Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1
kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
Chốt dương (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc phía điểm A hay điểm B?
2. Tiến hành thí nghiệm
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
a/ Mắc mạch điện như sơ đồ h1.1.
2. Tiến hành thí nghiệm
b/ Đo cường độ dòng điện tương ứng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Ghi lại các giá trị vào bảng 1
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Bảng 1.
2. Tiến hành thí nghiệm
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Bảng 1.
2. Tiến hành thí nghiệm
Lưu ý:
Dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua, vì thế am pe kế đo được cường độ dòng điện đang xét
Nhận xét gì?
C1
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
Người ta tiến hành thí nghiệm tương tự như trên với một loại dây dẫn khác, thu được kết quả ở bảng dưới.
C2: Dựa vào bảng đó, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
U (v)
I (A)
1,5
O
0,3
3,0
0,6
0,9
4,5
B
C
D
1,2
6,0
E
Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C2
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
2. Kết luận:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, có dạng y = ax
Lưu ý: Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục thì cường độ dòng điện qua đèn không tăng liên tục, vì hđt tăng đến một mức nào đó thì vượt quá hđt định mức thì đèn đã cháy.
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
III. VẬN DỤNG
C3
2,5 V
3,5 V
M bất kỳ
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
III. VẬN DỤNG
C4
0,125
4,0
5,0
0,3
C5
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
1 - Chọn câu đúng trong các câu sau :
A- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
B- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
D- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
2- Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây thay đổi ra sao ? Chọn câu đúng trong các câu sau .
A- Cường độ dòng điện vẫn không thay đổi .
B- Cường độ dòng điện sẽ giảm 2 lần .
C- Cường độ dòng điện sẽ tăng 2 lần .
D- Cường độ dòng điện không thể xác định chính xác được .
TRẮC NGHIỆM:
Có thể em chưa biết
Kết quả trên được nhà bác học người Đức tên là Georg Simon Ohm (1789 – 1854) tìm ra khi ông chỉ là một giáo viên tỉnh lẻ. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố năm 1827, đó là định luật Om. Để ghi nhớ công lao của ông, người ta đã lấy tên ông đặt cho tên định luật Ôm và đơn vị điện trở mà chúng ta sẽ học ở bài học sau.
Georg Simon Ohm (1789 – 1854)
Chương I: ĐiỆN HỌC
Chương II: ĐiỆN TỪ HỌC
Chương III: QUANG HỌC
Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dây dẫn? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia?
Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện được tính bằng công thức nào?
Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng?
Kiến thức điện học ở lớp 7
Điện tích: có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
+
-
+
+
-
-
Các điện tích cùng loại đẩy nhau,
các điện tích khác loại hút nhau.
2. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
+
-
e
Dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
3. Cường độ dòng điện: dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Đơn vị đo là Am pe (A), dụng cụ đo là: am pe kế
4. Hiệu điện thế: giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện thế.
Đơn vị đo là: Vôn (V), dụng cụ đo là vôn kế
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là hiệu điện thế định mức dùng cho dụng cụ đó.
V
220V – 40W
5. Đoạn mạch mắc nối tiếp:
I = I1= I2 = I3 =...
U13 = U12 + U23+ ...
6. Đoạn mạch song song:
UMN = U1 = U2= ...
I = I1+ I2 + ...
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng.
Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1
kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
Chốt dương (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc phía điểm A hay điểm B?
2. Tiến hành thí nghiệm
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
a/ Mắc mạch điện như sơ đồ h1.1.
2. Tiến hành thí nghiệm
b/ Đo cường độ dòng điện tương ứng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Ghi lại các giá trị vào bảng 1
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Bảng 1.
2. Tiến hành thí nghiệm
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
1. Sơ đồ mạch điện:
Bảng 1.
2. Tiến hành thí nghiệm
Lưu ý:
Dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua, vì thế am pe kế đo được cường độ dòng điện đang xét
Nhận xét gì?
C1
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
Người ta tiến hành thí nghiệm tương tự như trên với một loại dây dẫn khác, thu được kết quả ở bảng dưới.
C2: Dựa vào bảng đó, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
U (v)
I (A)
1,5
O
0,3
3,0
0,6
0,9
4,5
B
C
D
1,2
6,0
E
Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C2
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
2. Kết luận:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, có dạng y = ax
Lưu ý: Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục thì cường độ dòng điện qua đèn không tăng liên tục, vì hđt tăng đến một mức nào đó thì vượt quá hđt định mức thì đèn đã cháy.
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
III. VẬN DỤNG
C3
2,5 V
3,5 V
M bất kỳ
I. THÍ NGHIỆM:
NỘI DUNG
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
III. VẬN DỤNG
C4
0,125
4,0
5,0
0,3
C5
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
1 - Chọn câu đúng trong các câu sau :
A- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
B- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
D- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
2- Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây thay đổi ra sao ? Chọn câu đúng trong các câu sau .
A- Cường độ dòng điện vẫn không thay đổi .
B- Cường độ dòng điện sẽ giảm 2 lần .
C- Cường độ dòng điện sẽ tăng 2 lần .
D- Cường độ dòng điện không thể xác định chính xác được .
TRẮC NGHIỆM:
Có thể em chưa biết
Kết quả trên được nhà bác học người Đức tên là Georg Simon Ohm (1789 – 1854) tìm ra khi ông chỉ là một giáo viên tỉnh lẻ. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố năm 1827, đó là định luật Om. Để ghi nhớ công lao của ông, người ta đã lấy tên ông đặt cho tên định luật Ôm và đơn vị điện trở mà chúng ta sẽ học ở bài học sau.
Georg Simon Ohm (1789 – 1854)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)