Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Minh Ngọc |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 9
NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 7
- Hai đại lượng Vật lý quan trọng nhất của phần Điện đã học ở lớp 7 là gì?
Là cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U)
- Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Đơn vị của cường độ dòng điện là gì?
- Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn vị của hiệu điện thế là gì?
- Bằng Ampe kế
- Ampe, ký hiệu là A
- 1A = 1000 mA
- Bằng Vôn kế
- Vôn, ký hiệu là V
- 1kV = 1000 V
Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về mối liên hệ này!!!
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
+
-
+
-
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào 2 đâu dây dẫn đó
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
+
-
+
-
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Nhận xét
Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
Khi đó cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
U (v)
I (A)
3
O
0,15
6
0,3
0,45
9
B
C
D
0,6
12
E
C2: Dựa vào bảng bên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
U (v)
I (A)
3
O
0,15
6
0,3
0,45
9
B
C
D
0,6
12
E
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
2. Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hay cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
C3 Từ đồ thị hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 5V; 7V.
U
I
M
C3 Từ đồ thị hãy xác định:
+ Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
C4 Một bạn học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm với một dây dẫn, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.
0,125
4,0
5,0
0,3
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Cần nắm được
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới: Điện trở của dây dây dẫn - Định luật Ôm: Tính thương số U/I đối với hai dây dẫn ở bảng 1 và 2 vừa mới học.
Quy tắc sử dụng Ampe kế
Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.
Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện
Mắc Ampe kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm.
Quy tắc sử dụng Vôn kế
Chọn Vôn kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.
Mắc Vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế
Mắc Vôn kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 7
- Hai đại lượng Vật lý quan trọng nhất của phần Điện đã học ở lớp 7 là gì?
Là cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U)
- Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Đơn vị của cường độ dòng điện là gì?
- Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn vị của hiệu điện thế là gì?
- Bằng Ampe kế
- Ampe, ký hiệu là A
- 1A = 1000 mA
- Bằng Vôn kế
- Vôn, ký hiệu là V
- 1kV = 1000 V
Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về mối liên hệ này!!!
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
+
-
+
-
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào 2 đâu dây dẫn đó
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
+
-
+
-
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Nhận xét
Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
Khi đó cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
U (v)
I (A)
3
O
0,15
6
0,3
0,45
9
B
C
D
0,6
12
E
C2: Dựa vào bảng bên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
U (v)
I (A)
3
O
0,15
6
0,3
0,45
9
B
C
D
0,6
12
E
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị
2. Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hay cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
C3 Từ đồ thị hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 5V; 7V.
U
I
M
C3 Từ đồ thị hãy xác định:
+ Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
C4 Một bạn học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm với một dây dẫn, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.
0,125
4,0
5,0
0,3
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
III. Vận dụng
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
Cần nắm được
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới: Điện trở của dây dây dẫn - Định luật Ôm: Tính thương số U/I đối với hai dây dẫn ở bảng 1 và 2 vừa mới học.
Quy tắc sử dụng Ampe kế
Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.
Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện
Mắc Ampe kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm.
Quy tắc sử dụng Vôn kế
Chọn Vôn kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.
Mắc Vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế
Mắc Vôn kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)