Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
Nhắc lại kiến thức lớp 7
Sơ đồ mạch điện:
Vẽ sơ đồ mạch điện sau ? Vẽ mạch điện:
Bài 1 : Vẽ sơ đồ của mạch điện gồm : 1 nguồn , 1 am pe kế , 1 vôn kế , 1 đèn , 1 khoá K . Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Bài 2 : Vẽ sơ đồ của mạch điện gồm : 1 nguồn , 1 am pe kế , 1 vôn kế , 1 đèn mắc nối tiếp, 1 khoá K . Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. THÍ NGHIỆM
Sơ đồ mạch điện - Tiến hành thí nghiệm:
Mỗi lần thay đổi U giữa hai đầu bóng đèn , hãy ghi các số liệu đo cường độ dòng điện I vào bảng sau KQ đo Lần đo U (V) I (A) 1 2 3 4 5 0 0 2 0,4 5 1 6 1,2 9 1,8 Nhận xét : Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn cũng thay đổi . ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Dạng đồ thị - Kết luận:
Hãy biểu diễn các giá trị cho trong bảng sau trên mặt phẳng toạ độ U(V) I (A) 0 2 5 6 9 0,4 1 1,2 1,8 Kết luận : - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó . - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Dựa vào kết luận , hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau ( C4) Giải Vì I tỉ lệ thuận với U nên latex(2/(0,1) = (2,5)/x = y/(0,2) =z/(0,25)=6/t) cho nên x =0,125 ; y = 4 z = 5; t = 0,3 0,125 4,0 5,0 0,3 Bài tập 2:
Hãy chỉ ra kết luận đúng - sai
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu thì cường độ dòng điện qua day dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
C. Cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì hiệu điện thế qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
D. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
Bài tập 3:
Đo hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đó . Trong các kết quả sau , kết quả nào sai ?
A) U = 6 V , I = 200 mA
B) U = 9 V , I = 299 mA
C) U = 4 V , I = 120 mA
D) U = 3 V , I = 100 mA
Bài tập 4:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua các vật I,II,III vào hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi vật đó .Từ đồ thị ta có kết luận sau :
A) Cả ba vật đều là dây dẫn điện
B) Vật I,II là dây dẫn , vật III là cách điện
C) Vật I,II là dây dẫn , vật III không phải là dây dẫn
D) Vật I,II là dây dẫn , vật III là vật dẫn .
III II I I (A) U (V) Hướng dẫn về nhà:
- Học kết luận chung của bài học - Làm bài tập C3-SGK - Làm bài tập trong SBT - Xem trước bài điện trở của dây dẫn
Trang bìa
Trang bìa:
Nhắc lại kiến thức lớp 7
Sơ đồ mạch điện:
Vẽ sơ đồ mạch điện sau ? Vẽ mạch điện:
Bài 1 : Vẽ sơ đồ của mạch điện gồm : 1 nguồn , 1 am pe kế , 1 vôn kế , 1 đèn , 1 khoá K . Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Bài 2 : Vẽ sơ đồ của mạch điện gồm : 1 nguồn , 1 am pe kế , 1 vôn kế , 1 đèn mắc nối tiếp, 1 khoá K . Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. THÍ NGHIỆM
Sơ đồ mạch điện - Tiến hành thí nghiệm:
Mỗi lần thay đổi U giữa hai đầu bóng đèn , hãy ghi các số liệu đo cường độ dòng điện I vào bảng sau KQ đo Lần đo U (V) I (A) 1 2 3 4 5 0 0 2 0,4 5 1 6 1,2 9 1,8 Nhận xét : Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn cũng thay đổi . ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Dạng đồ thị - Kết luận:
Hãy biểu diễn các giá trị cho trong bảng sau trên mặt phẳng toạ độ U(V) I (A) 0 2 5 6 9 0,4 1 1,2 1,8 Kết luận : - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó . - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Dựa vào kết luận , hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau ( C4) Giải Vì I tỉ lệ thuận với U nên latex(2/(0,1) = (2,5)/x = y/(0,2) =z/(0,25)=6/t) cho nên x =0,125 ; y = 4 z = 5; t = 0,3 0,125 4,0 5,0 0,3 Bài tập 2:
Hãy chỉ ra kết luận đúng - sai
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu thì cường độ dòng điện qua day dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
C. Cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì hiệu điện thế qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
D. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
Bài tập 3:
Đo hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đó . Trong các kết quả sau , kết quả nào sai ?
A) U = 6 V , I = 200 mA
B) U = 9 V , I = 299 mA
C) U = 4 V , I = 120 mA
D) U = 3 V , I = 100 mA
Bài tập 4:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua các vật I,II,III vào hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi vật đó .Từ đồ thị ta có kết luận sau :
A) Cả ba vật đều là dây dẫn điện
B) Vật I,II là dây dẫn , vật III là cách điện
C) Vật I,II là dây dẫn , vật III không phải là dây dẫn
D) Vật I,II là dây dẫn , vật III là vật dẫn .
III II I I (A) U (V) Hướng dẫn về nhà:
- Học kết luận chung của bài học - Làm bài tập C3-SGK - Làm bài tập trong SBT - Xem trước bài điện trở của dây dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)