Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Tuyết Mai |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào các em!
Năm học mới đã bắt đầu
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện,1 bóng đèn,1 vôn kế,1 ampekế,1 công tắc K. Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ampekế đo cường độ dòng điện qua đèn?
Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ qua đèn càng lớn, đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây hay không ?
Để trả lời câu hỏi này, theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
1. Sơ đồ mạch điện:
A
V
K
A
B
Đoạn dây dẫn đang xét
2. Tiến hành thí nghiệm:
a) Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1.1
b) Đo cường độ dòng điện I tương ứng với một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng 1.
Bảng 1
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
2. Tiến hành thí nghiệm:
CHÚ Ý: Thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
0
0
3
0,5
6
1
3,6
0,6
1,2
0,2
Bảng 1
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
C1: Từ kết quả thí nghiệm, khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng thay đổi:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ
THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG
ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
I (A)
0
0,3
0,6
0,9
1,2
1,5
1,7
U (V)
1,5
3,0
6,0
4,5
B
C
D
E
a) Mỗi điểm ứng với một cặp giá trị U, I
VD: Với điểm B ta có U= 1,5V
I= 0,3A
b) Nhận xét: Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C2:
2. Kết luận: SGK trang 5
II. Vận dụng:
Năm học mới đã bắt đầu
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện,1 bóng đèn,1 vôn kế,1 ampekế,1 công tắc K. Trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ampekế đo cường độ dòng điện qua đèn?
Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ qua đèn càng lớn, đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây hay không ?
Để trả lời câu hỏi này, theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
1. Sơ đồ mạch điện:
A
V
K
A
B
Đoạn dây dẫn đang xét
2. Tiến hành thí nghiệm:
a) Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1.1
b) Đo cường độ dòng điện I tương ứng với một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng 1.
Bảng 1
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
2. Tiến hành thí nghiệm:
CHÚ Ý: Thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
0
0
3
0,5
6
1
3,6
0,6
1,2
0,2
Bảng 1
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
C1: Từ kết quả thí nghiệm, khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng thay đổi:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ
THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG
ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
1. Dạng đồ thị:
I (A)
0
0,3
0,6
0,9
1,2
1,5
1,7
U (V)
1,5
3,0
6,0
4,5
B
C
D
E
a) Mỗi điểm ứng với một cặp giá trị U, I
VD: Với điểm B ta có U= 1,5V
I= 0,3A
b) Nhận xét: Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C2:
2. Kết luận: SGK trang 5
II. Vận dụng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)