Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Bùi Huy Nam |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật lý 9
GV: Bùi Huy Nam
Kiểm tra bài cũ
*Tác dụng nhiệt *Tác dụng quang
*Tác dụng từ *Tác dụng hoá học
*Tác dụng sinh lí
Câu 1: Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Có 2 cách:
Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
Cho khung dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
Câu 2: Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều đã học ở lớp 7 ?
Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong đời sống và trong sản xuất.
Vậy dòng điện xoay chiều có gì giống và khác dòng điện một chiều?
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu sang bài hôm nay:
Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I) TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C1
Thí nghiệm như hình 35.1
Cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang tác dụng từ.
KHI CHƯA CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA BÓNG ĐÈN
KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA BÓNG ĐÈN
a) Bóng đèn sáng:Tác dụng nhiệt và tác dụng quang
b) Bóng đèn bút thử điện sáng:Tác dụng quang
K
c) Các đinh gim sắt bị hút: Tác dụng từ
AC
II) TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C2
Thí nghiệm như hình 35.2
KHI CHƯA ĐÓNG KHOÁ K
SAU KHI ĐÓNG KHOÁ K
KHI CHƯA ĐÓNG KHOÁ K
SAU KHI ĐÓNG KHOÁ K
ĐỔI CHIỀU DÒNG ĐIỆN
2) KẾT LUẬN:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Đóng khoá K. Quan sát kim của vôn kế và ampe kế.
1. Làm thí nghiệm với dòng điện một chiều.
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?
Chiều quay của kim trên dụng cụ quay ngược lại
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu?
Kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ số 0 (không thay đổi)
1. Quan sát TN đo dòng điện xoay chiều
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ii- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Tiết 39:
Iii- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của Mạch điện xoay chiều
0
5
V
10
0
A
1
2
K
V
A
Kim của vôn kế và ampe kế chỉ tương đương như khi dùng nguồn điện một chiều.
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dùng Am pe kế một chiều
Dùng Am pe kế xoay chiều
Kim nằm ở vạch số 0
Kim chỉ giá trị hiệu dụng
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dùng Vôn kế một chiều
Dùng Vôn kế xoay chiều
Kim nằm ở vạch số 0
Kim chỉ giá trị hiệu dụng
2) KẾT LUẬN:
Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và am pe kế xoay chiều, có ký hiệu là AC ( hay ~)
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ của dòng điện xoay chiều .
K
A
K
A
U = 6V
U = 6V
( 6V- 3 W )
( 6V- 3 W )
Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị
AC
IV) VẬN DỤNG:
C3
DC
˜
C4
Sau khi đóng công tắc, trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không?Vì sao?
K
Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng ,vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến thiên, do đó các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên.
A
B
GHI NHỚ
* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.
* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
Hướng dẫn về nhà
H?c thu?c n?i dung Ghi nh? SGK trang 97.
Xem l?i cỏc cõu tr? l?i t? cõu C1 d?n cõu C4.
Lm cỏc bi t?p 35.1 d?n 35.5 trang 43,44 sỏch bi t?p.
GV: Bùi Huy Nam
Kiểm tra bài cũ
*Tác dụng nhiệt *Tác dụng quang
*Tác dụng từ *Tác dụng hoá học
*Tác dụng sinh lí
Câu 1: Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Có 2 cách:
Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
Cho khung dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
Câu 2: Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều đã học ở lớp 7 ?
Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong đời sống và trong sản xuất.
Vậy dòng điện xoay chiều có gì giống và khác dòng điện một chiều?
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu sang bài hôm nay:
Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I) TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C1
Thí nghiệm như hình 35.1
Cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang tác dụng từ.
KHI CHƯA CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA BÓNG ĐÈN
KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA BÓNG ĐÈN
a) Bóng đèn sáng:Tác dụng nhiệt và tác dụng quang
b) Bóng đèn bút thử điện sáng:Tác dụng quang
K
c) Các đinh gim sắt bị hút: Tác dụng từ
AC
II) TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C2
Thí nghiệm như hình 35.2
KHI CHƯA ĐÓNG KHOÁ K
SAU KHI ĐÓNG KHOÁ K
KHI CHƯA ĐÓNG KHOÁ K
SAU KHI ĐÓNG KHOÁ K
ĐỔI CHIỀU DÒNG ĐIỆN
2) KẾT LUẬN:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Đóng khoá K. Quan sát kim của vôn kế và ampe kế.
1. Làm thí nghiệm với dòng điện một chiều.
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?
Chiều quay của kim trên dụng cụ quay ngược lại
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K
Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu?
Kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ số 0 (không thay đổi)
1. Quan sát TN đo dòng điện xoay chiều
Tiết 39 bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ii- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Tiết 39:
Iii- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của Mạch điện xoay chiều
0
5
V
10
0
A
1
2
K
V
A
Kim của vôn kế và ampe kế chỉ tương đương như khi dùng nguồn điện một chiều.
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dùng Am pe kế một chiều
Dùng Am pe kế xoay chiều
Kim nằm ở vạch số 0
Kim chỉ giá trị hiệu dụng
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dùng Vôn kế một chiều
Dùng Vôn kế xoay chiều
Kim nằm ở vạch số 0
Kim chỉ giá trị hiệu dụng
2) KẾT LUẬN:
Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và am pe kế xoay chiều, có ký hiệu là AC ( hay ~)
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ của dòng điện xoay chiều .
K
A
K
A
U = 6V
U = 6V
( 6V- 3 W )
( 6V- 3 W )
Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị
AC
IV) VẬN DỤNG:
C3
DC
˜
C4
Sau khi đóng công tắc, trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không?Vì sao?
K
Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng ,vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến thiên, do đó các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên.
A
B
GHI NHỚ
* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.
* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
Hướng dẫn về nhà
H?c thu?c n?i dung Ghi nh? SGK trang 97.
Xem l?i cỏc cõu tr? l?i t? cõu C1 d?n cõu C4.
Lm cỏc bi t?p 35.1 d?n 35.5 trang 43,44 sỏch bi t?p.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)