Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
23 August 2012
1
Tháng 8 năm 2012
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
23 August 2012
2
CHƯƠNG I:
ĐIỆN HỌC
*Cường độ dòng điện (CĐDĐ) chạy qua một dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế (HĐT) đặt vào 2 đầu dây dẫn đó ?
*Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc ntn vào tiết diện và chiều dài dây dẫn ?
*Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc một mạch điện được tính bằng công thức nào ?
*Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
*Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng ?
23 August 2012
3
Tuần 1 - Tiết 1
ÔÛ lôùp 7 ta ñaõ bieát, khi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu boùng ñeøn caøng lôùn thì doøng ñieän chaïy qua ñeøn coù cöôøng ñoä caøng lôùn vaø ñeøn caøng saùng. Baây giôø ta caàn tìm hieåu xem cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua daây daãn ñieän coù tæ leä vôùi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu daây daãn ñoù hay khoâng?
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
Mục đích thí nghiệm :Nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Phương pháp nghiên cứu :đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây đẫn đó
1.Sơ đồ mạch điện :
a, Quan sát sơ đồ mạch điện ,kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ
b , Chốt dương của các dụng cụ điện được mắc về phía điểm A hay điểm B ?
23 August 2012
4
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
a, Quan sát sơ đồ mạch điện ,kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ
b , Chốt dương của các dụng cụ điện được mắc về phía điểm A hay điểm B ?
(+)
(+)
2. Tiến hành thí nghiệm :
Các bước tiến hành thí nghiệm :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ trên kiểm tra mạch điện , đóng khoá K xem mạch điện đảm bảo kín chưa
-thay đổi các hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn , đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị
Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi C1
23 August 2012
5
Bảng kết quả thí nghiệm
23 August 2012
6
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
(+)
(+)
2. Tiến hành thí nghiệm :
Các bước tiến hành thí nghiệm :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ trên kiểm tra mạch điện , đóng khoá K xem mạch điện đảm bảo kín chưa
-thay đổi các hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn , đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị
Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi C1
Nhận xét : Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần .
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
a, Vẽ đồ thị
23 August 2012
7
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
Nhận xét : Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần .
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B
C
D
E
0
I(A)
U(V)
23 August 2012
8
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Bằng nhiều thí nghiệm chính xác tương tự như các thí nghiệm mà chúng ta tiến hành hôm nay , các nhà khoa học đều thu được kết quả tương tự như kết quả mà chúng ta thu được ,qua đó bạn nào có thể rút ra kết luận gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
23 August 2012
9
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
III:Vận dụng
Dựa vào đồ thị xác định I khi U =8V , U=10V
8
10
1.6
2
23 August 2012
10
Bảng dưới đây là kết quả thí nghiệm của một học sinh khi nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế nhưng bị thiếu một số dữ liệu chưa ghi được ,em hãy vận dụng kiến thức của mình để giúp bạn hoàn thành bảng kết quả đó .
23 August 2012
11
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Cu?ng d? dũng di?n ch?y qua m?t dõy d?n t? l? thu?n v?i hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy d?n
Hóy tr? l?i cõu h?i d?u bi : Cu?ng d? dũng di?n ph? thu?c vo hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy nhu th? no ?
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
III:Vận dụng
23 August 2012
12
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.1 Khi đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đâu dây dẫn này tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
U1=12V I1=0,5A
U2=36V I2= ? A
23 August 2012
13
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.2 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này phải bằng bao nhiêu?
I1=1,5A U1=12V
I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V
Vì I tỉ lệ thuận với U nên ta có
23 August 2012
14
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.3 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh cho rằng nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Tại sao?
U1=6V I1=0,3A
U2=(6-2)=4V I2=0,15A
?
Bạn học sinh này đã kết luận sai.
Vì I tỉ lệ thuận với U nên ta có I 1U1 = I 2U2
23 August 2012
15
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.4 Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hau đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A. 3V.
B. 8V.
C. 5V.
D. 4V.
23 August 2012
16
GHI NHớ
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
23 August 2012
17
Có thể em chưa biết
Kết quả trên được nhà bác học người Đức tên là Georg Simon Ohm (1789 – 1854) tìm ra khi ông chỉ là một giáo viên tỉnh lẻ. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố năm 1827, đó là định luật Om. Để ghi nhớ công lao của ông, người ta đã lấy tên ông đặt cho tên định luật Ôm và đơn vị điện trở mà chúng ta sẽ học ở bài học sau.
Georg Simon Ohm (1789 – 1854)
23 August 2012
18
NHỮNG YÊU CẦU VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở NHÀ
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC :
Nghiên cứu kĩ lại bài học ,nắm được cách tiến hành thí nghiệm ,thuộc nội dung ghi nhớ
Vận dụng giải quyết được các bài tập trong sách bài tập vật lí
Giải thích được các hiện tượng vật lí liên quan đến kiến thức vừa học
Chuẩn bị trước bài “ĐỊNH LUẬT ÔM -ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN “
Nhiệm vụ không bắt buộc
Bằng các thiết bị đơn giản ở nhà tìm cách tái hiện lại kết quả thí nghiệm trên lớp (gợi ý :nếu không có am pe kế thì dựa vào độ sáng của đèn để minh hoạ một cách định tính cường độ dòng điện ,chỉ sử dụng nguồn điện bằng pin )
1
Tháng 8 năm 2012
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
23 August 2012
2
CHƯƠNG I:
ĐIỆN HỌC
*Cường độ dòng điện (CĐDĐ) chạy qua một dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế (HĐT) đặt vào 2 đầu dây dẫn đó ?
*Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc ntn vào tiết diện và chiều dài dây dẫn ?
*Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc một mạch điện được tính bằng công thức nào ?
*Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
*Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng ?
23 August 2012
3
Tuần 1 - Tiết 1
ÔÛ lôùp 7 ta ñaõ bieát, khi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu boùng ñeøn caøng lôùn thì doøng ñieän chaïy qua ñeøn coù cöôøng ñoä caøng lôùn vaø ñeøn caøng saùng. Baây giôø ta caàn tìm hieåu xem cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua daây daãn ñieän coù tæ leä vôùi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu daây daãn ñoù hay khoâng?
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
Mục đích thí nghiệm :Nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Phương pháp nghiên cứu :đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây đẫn đó
1.Sơ đồ mạch điện :
a, Quan sát sơ đồ mạch điện ,kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ
b , Chốt dương của các dụng cụ điện được mắc về phía điểm A hay điểm B ?
23 August 2012
4
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
a, Quan sát sơ đồ mạch điện ,kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ
b , Chốt dương của các dụng cụ điện được mắc về phía điểm A hay điểm B ?
(+)
(+)
2. Tiến hành thí nghiệm :
Các bước tiến hành thí nghiệm :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ trên kiểm tra mạch điện , đóng khoá K xem mạch điện đảm bảo kín chưa
-thay đổi các hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn , đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị
Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi C1
23 August 2012
5
Bảng kết quả thí nghiệm
23 August 2012
6
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
(+)
(+)
2. Tiến hành thí nghiệm :
Các bước tiến hành thí nghiệm :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ trên kiểm tra mạch điện , đóng khoá K xem mạch điện đảm bảo kín chưa
-thay đổi các hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn , đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị
Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi C1
Nhận xét : Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần .
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
a, Vẽ đồ thị
23 August 2012
7
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I:Thí Nghiệm:
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
Nhận xét : Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm)bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần .
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B
C
D
E
0
I(A)
U(V)
23 August 2012
8
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Bằng nhiều thí nghiệm chính xác tương tự như các thí nghiệm mà chúng ta tiến hành hôm nay , các nhà khoa học đều thu được kết quả tương tự như kết quả mà chúng ta thu được ,qua đó bạn nào có thể rút ra kết luận gì về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
23 August 2012
9
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
III:Vận dụng
Dựa vào đồ thị xác định I khi U =8V , U=10V
8
10
1.6
2
23 August 2012
10
Bảng dưới đây là kết quả thí nghiệm của một học sinh khi nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế nhưng bị thiếu một số dữ liệu chưa ghi được ,em hãy vận dụng kiến thức của mình để giúp bạn hoàn thành bảng kết quả đó .
23 August 2012
11
Tuần 1 - Tiết 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
1.Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
II:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1,Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Cu?ng d? dũng di?n ch?y qua m?t dõy d?n t? l? thu?n v?i hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy d?n
Hóy tr? l?i cõu h?i d?u bi : Cu?ng d? dũng di?n ph? thu?c vo hi?u di?n th? gi?a hai d?u dõy nhu th? no ?
I:Thí Nghiệm:
a, Vẽ đồ thị
b , Nhận xét :
2.Kết luận :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm )bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu lần
Hay nói cách khác là cường độ dòng điện (I )chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó
III:Vận dụng
23 August 2012
12
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.1 Khi đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đâu dây dẫn này tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
U1=12V I1=0,5A
U2=36V I2= ? A
23 August 2012
13
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.2 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này phải bằng bao nhiêu?
I1=1,5A U1=12V
I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V
Vì I tỉ lệ thuận với U nên ta có
23 August 2012
14
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.3 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh cho rằng nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Tại sao?
U1=6V I1=0,3A
U2=(6-2)=4V I2=0,15A
?
Bạn học sinh này đã kết luận sai.
Vì I tỉ lệ thuận với U nên ta có I 1U1 = I 2U2
23 August 2012
15
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.4 Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hau đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A. 3V.
B. 8V.
C. 5V.
D. 4V.
23 August 2012
16
GHI NHớ
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
23 August 2012
17
Có thể em chưa biết
Kết quả trên được nhà bác học người Đức tên là Georg Simon Ohm (1789 – 1854) tìm ra khi ông chỉ là một giáo viên tỉnh lẻ. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố năm 1827, đó là định luật Om. Để ghi nhớ công lao của ông, người ta đã lấy tên ông đặt cho tên định luật Ôm và đơn vị điện trở mà chúng ta sẽ học ở bài học sau.
Georg Simon Ohm (1789 – 1854)
23 August 2012
18
NHỮNG YÊU CẦU VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở NHÀ
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC :
Nghiên cứu kĩ lại bài học ,nắm được cách tiến hành thí nghiệm ,thuộc nội dung ghi nhớ
Vận dụng giải quyết được các bài tập trong sách bài tập vật lí
Giải thích được các hiện tượng vật lí liên quan đến kiến thức vừa học
Chuẩn bị trước bài “ĐỊNH LUẬT ÔM -ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN “
Nhiệm vụ không bắt buộc
Bằng các thiết bị đơn giản ở nhà tìm cách tái hiện lại kết quả thí nghiệm trên lớp (gợi ý :nếu không có am pe kế thì dựa vào độ sáng của đèn để minh hoạ một cách định tính cường độ dòng điện ,chỉ sử dụng nguồn điện bằng pin )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)