Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhật Tiến | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

THÂN CHÀO
CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó ?
Điện trở là gì ? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn ? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia ?
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện được tính bằng công thức nào?
Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm năng ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ dòng điện càng lớn và đèn càng sáng.

Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối liên hệ gì với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
Bài 1:Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. THÍ NGHIỆM
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
1/ Sơ đồ mạch điện
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ
Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B
Bài 1:Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. THÍ NGHIỆM
1/ Sơ đồ mạch điện
2/ Tiến hành thí nghiệm
a) Mắc sơ đồ mạch điện theo sơ đồ hình 1.1
0
2
0,5
A
K
4
1
3
2
1
6
8
7
1,5
9
U=0 => I=0
0
2
0,5
A
K
4
1
3
2
1
6
8
7
1,5
9
U=1,5V => I=0,3A
0
2
0.5
A
K
E
4
1
3
2
1
6
8
7
1,5
9
U=3V => I=0,6A
0
2
0,5
A
K
E
4
1
3
2
1
6
8
7
1,5
9
U=4,5V => I=0,9A
0
2
0,5
A
K
E
4
1
3
2
1
6
8
7
1,5
9
U=6V => I=1,2A
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế.
Hiệu điện thế U=0, cường độ dòng điện I=0
Hiệu điện thế U tăng, thì cường độ dòng điện I cũng tăng
Bài 1:Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1) Dạng đồ thị
0,3
0,6
0,9
1,2
1,5
3,0
4,5
6,0
B
C
D
E
U=0 => I=0
U=1,5V => I=0,3A
U=3V => I=0,6A
U=4,5V => I=0,9A
U=6V => I=1,2A
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U là một đường thẳng đi từ gốc toạ độ
Bài 1:Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là 1 đường thẳng đi từ gốc tọa độ
III. VẬN DỤNG
C3: Từ đồ thị hãy xác định:
+Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V
+Xác định giá trị U,I ứng với điểm M bất kì trên đồ thị
0,3
0,6
0,9
1,2
1,5
3,0
4,5
6,0
B
C
D
E
U=2,5V; I=0,5A
U=3,5V; I=0,7A
M
C4:
Kết quả đo
Lần đo
0,125
4
5
0,3
Điền giá trị còn thiếu vào bảng
GHI NHỚ BÀI
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tĩ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
Đồ thị biểu diễn sự phụ thụôc của cường độ dòng địên vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi từ gốc toạ độ.
TIẾT HỌC ĐÃ HẾT
THÂN CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhật Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)