Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Chia sẻ bởi Phạm Kim Hòa | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT NÔNG SƠN
TRƯỜNG THCS PHƯỚC NINH

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9
Giáo viên thực hiện: PHẠM KIM HÒA
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng di qua gốc toạ độ.
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
a. Quan s¸t s¬ ®å m¹ch ®iÖn h×nh bªn, kÓ tªn nªu c«ng dông vµ c¸ch m¾c tõng bé phËn trong s¬ ®å.
1. Sơ đồ mạch điện
b. Chèt (+) cña c¸c dông cô ®o ®iÖn cã trong s¬ ®å ph¶i m¾c vÒ phÝa ®iÓm A hay ®iÓm B.
Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song
Chốt (+) mắc vào điểm này
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cUờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V - Cường độ dòng điện = 0A
Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V - Cường độ dòng điện = 0,25A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V - Cường độ dòng điện = 0,5A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cUờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V - Cường độ dòng điện = 0,75A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
A
B
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
K
V
Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V - Cường độ dòng điện = 1A
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
I. Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện
2. Tiến hành TN
Ta ghi lại kết quả đo trên vào bảng sau:
C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với HĐT.
TLC1 Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
2
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cUờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm


Bài 1.1 sbt: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Cho biết
U1 = 12V
I1 = 0,5A
U2 = 36V
I2 = ?
Giải
Ta có:
Vậy nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A.
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cUờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
1,5
4,5
6
0,3
0,9
3
0,6
1,2
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
B
C
D
E
0
U(V)
I(A)
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cUờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
C2: Dựa vào số liệu ở bảng 1, hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U. Nhận xét nó có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ không ?
1,5
4,5
6
0,25
0,75
3
0,5
1
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C3: Dựa vào đồ thị trên hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện khi hiệu điện thế là 2,5V và 3,5V.
+ Xác định giá trị U, I tương ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị đó.
Bài 1.2 sbt: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua nó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ?

Bài 1.10’ sbt: CĐDĐ đi qua một dây dẫn là I1 khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu HĐT giữa hai đầu của nó tăng thêm 14,4V ?
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể)
0,125
4,0
5,0
0,3
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. Thí nghiệm
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt
III. Vận dụng
C5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn t? lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
CỦNG CỐ
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn t? lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0 v� I = 0)
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng di qua gốc toạ độ.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Câu 1: CĐDĐ chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó ?

Câu 2: Sử dụng số liệu ở bảng 2 SGK để vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.

Câu 3: Làm bài tập 1.3 và 1.11 SBT.
Cám ơn các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Kim Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)