Bài 1. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Là kiểu v/b thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Cung cấp những tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề….được chọn làm đối tượng để thuyết minh.
- Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, …
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
Bài tập: Hạ Long – đá và nước
Nhận xét
- Về sự kì lạ của Hạ Long
- Đối tượng t/m rất trừu tượng như: trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức…
- Ngoài việc t/m về đối tượng t/g còn truyền tới người đọc cảm xúc và sự thích thú.
- Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học t/g còn sử dụng nghệ thuật như: miêu tả, so sánh…
- Ví dụ:
+ Miêu tả: “ Chính Nước làm cho Đá sống dậy….có tâm hồn”
+ Thuyết minh giải thích vai trò của nước: “ Nước tạo nên sự di chuyển và sự di chuyển theo mọi cách”
+ Tiếp theo là phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước, sự thông minh cuả thiên nhiên…
+ Cuối cùng là một triết lí: “ Trên thế gian này chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả đá.”
+ T/g có một trí tưởng tượng phong phú, nhờ đó mà văn bản có sức thuyết phục cao
3. Ghi nhớ:
Tuần : 1
Tiết : 4 Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
III. Luyện tập
V/b: Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh
V/b có tính chất t/m vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan
về loài ruồi.
Thể hiện:“ Con là Ruồi Xanh, ….Ruồi giấm…”
+ “ Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn….19 triệu tỉ con ruồi.”
+ …một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ, chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho
nó đậu được trên mắt kính mà không bị trượt chân…”
- Những phương pháp t/m đã được sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh…
- Bài thuyết minh có một số nét đặc biệt::
+ Về hình thức : giống như văn bản tường thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc: giống như biên bản cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
+ Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật đã làm cho văn bản trở nên sinh động hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc.
- Các biện pháp nghệ thuật không gây ảnh hưởng gì đến việc tiếp nhận nội dung văn bản thuyết minh.
.
Trắc nghiệm
Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn.
Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
2. Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
C
C
Dặn dò:
- Học thuộc các ghi nhớ sgk
- Soạn : Luyện tập sử dụng một só biện pháp nghệ thuật trong văn bản t/m:làm bài tập ở nhà.tr. 15
Tuần : 1
Tiết : 4 Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
III. Luyện tập
Chào các em
chúc thành công
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Chuẩn bị ở nhà.
Đề bài:
Thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón…
+ Về nội dung:
phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng nói trên.
+ Về hình thức:
biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để cho văn bản hấp dẫn.
2. Lập dàn ý: Ví dụ : t/m về Chiếc nón
Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón.
b. Thân bài:
+ Lịch sử chiếc nón.
+ Cấu tạo của chiếc nón.
+ Qui trình làm ra chiếc nón.
+ Giá trị kinh tế, nghệ thuật của chiếc nón.
c. Kết thúc ván đề:
- Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại.
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
2. Lập dàn ý: Ví dụ : t/m về Chiếc nón
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón.
Đoạn mở tham khảo:
a.1. Là người dân V/N thì ai mà chả biết chiếc nón trắng quen thuộc, phải không các bạn? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc.. Chị ta đội chiếc nón trắng đi chợ, chèo đò…. Em ta đội chiếc nón trắng đi học…. Bạn ta đội chiếc nón trắng lên sân khấu…. Chiếc nón trắng gần gũi, thân thiết là thế nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc nón trắng có từ bao giờ? Nó được làm ra như thế nào? Giá trị về kinh tế văn hoá, nghệ thuật của nó ra sao?...
a.2. Chiếc nón trắng VN không chỉ dùng để che mưa, che nắng, mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ VN . Chiếc nón rắng từng đi vào ca dao: “Qua đình ngả nón trông đình! Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu!” . Vì sao chiếc nón trắng lại được người dân V/N nói chung, phụ nữ V/N nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy? Xin mời các bạn hãy cùng ôi thử tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón trắng nhé!
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Định nghĩa quạt là một dụng cụ như thế nào?
- Họ nhà quạt đông đúc và nhiều loại quạt như thế nào?
- Mỗi loại có cấu tạo và công dụng như thế nào?
- Cách bảo quản ra sao, Gặp người biết bảo quản thì số phận quạt như thế nào?
Quạt ở công sở nhiều nơi không biết bảo quản như thế nào? - -
Ngày xưa quạt giấy còn là sản phẩm mĩ thuât, người ta vẽ tranh, đề thơ, dùng quạt tặng nhau làm kỉ niệm.
- Cái quạt thóc ở nông thôn như thế nào? …
- Lại có thứ quạt kéo ở các nhà quan ngày trước…
Thuyết minh về Cái quạt
Dàn ý đại cương
Bài tập trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng bắt gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những cột trụ nhẵn bóng; toả ra vòm lã xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng chuôí mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối cháu, cứ phải gọi là “ con đàn cháu lũ”.
(Theo ngữ văn 9, tập 1)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh về cây chuối?
Liệt kê và so sánh C. Liệt kê và nhân hoá
Nhân hoá và so sánh D. Nói quá và hoán dụ
B
Bài tập trắc nghiệm
2. Đoạn văn sau đây được viết theo phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hoá. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
B
3. Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh?
…… tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng; còn tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng; hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng bạc xoá lên, và rõ ràng trước mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những con người bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh, xao động như đang đi lại cùng nhau, hay đang toả ra.
(Theo ngữ văn 9, tập một)
So sánh C. Hoán dụ
Nhân hoá D. Nói quá
B
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Chuẩn bị ở nhà.
2. Lập dàn ý
Dặn dò:
- Học sinh làm các bài tập thành văn.
- Soạn : Sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản t/m.
Thân ái chào các em
Chúc thành đạt
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Là kiểu v/b thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Cung cấp những tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề….được chọn làm đối tượng để thuyết minh.
- Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, …
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
Bài tập: Hạ Long – đá và nước
Nhận xét
- Về sự kì lạ của Hạ Long
- Đối tượng t/m rất trừu tượng như: trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức…
- Ngoài việc t/m về đối tượng t/g còn truyền tới người đọc cảm xúc và sự thích thú.
- Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học t/g còn sử dụng nghệ thuật như: miêu tả, so sánh…
- Ví dụ:
+ Miêu tả: “ Chính Nước làm cho Đá sống dậy….có tâm hồn”
+ Thuyết minh giải thích vai trò của nước: “ Nước tạo nên sự di chuyển và sự di chuyển theo mọi cách”
+ Tiếp theo là phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước, sự thông minh cuả thiên nhiên…
+ Cuối cùng là một triết lí: “ Trên thế gian này chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả đá.”
+ T/g có một trí tưởng tượng phong phú, nhờ đó mà văn bản có sức thuyết phục cao
3. Ghi nhớ:
Tuần : 1
Tiết : 4 Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
III. Luyện tập
V/b: Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh
V/b có tính chất t/m vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan
về loài ruồi.
Thể hiện:“ Con là Ruồi Xanh, ….Ruồi giấm…”
+ “ Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn….19 triệu tỉ con ruồi.”
+ …một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ, chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho
nó đậu được trên mắt kính mà không bị trượt chân…”
- Những phương pháp t/m đã được sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh…
- Bài thuyết minh có một số nét đặc biệt::
+ Về hình thức : giống như văn bản tường thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc: giống như biên bản cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
+ Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật đã làm cho văn bản trở nên sinh động hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc.
- Các biện pháp nghệ thuật không gây ảnh hưởng gì đến việc tiếp nhận nội dung văn bản thuyết minh.
.
Trắc nghiệm
Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn.
Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
2. Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
C
C
Dặn dò:
- Học thuộc các ghi nhớ sgk
- Soạn : Luyện tập sử dụng một só biện pháp nghệ thuật trong văn bản t/m:làm bài tập ở nhà.tr. 15
Tuần : 1
Tiết : 4 Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
III. Luyện tập
Chào các em
chúc thành công
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Chuẩn bị ở nhà.
Đề bài:
Thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón…
+ Về nội dung:
phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng nói trên.
+ Về hình thức:
biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để cho văn bản hấp dẫn.
2. Lập dàn ý: Ví dụ : t/m về Chiếc nón
Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón.
b. Thân bài:
+ Lịch sử chiếc nón.
+ Cấu tạo của chiếc nón.
+ Qui trình làm ra chiếc nón.
+ Giá trị kinh tế, nghệ thuật của chiếc nón.
c. Kết thúc ván đề:
- Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại.
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
2. Lập dàn ý: Ví dụ : t/m về Chiếc nón
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón.
Đoạn mở tham khảo:
a.1. Là người dân V/N thì ai mà chả biết chiếc nón trắng quen thuộc, phải không các bạn? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc.. Chị ta đội chiếc nón trắng đi chợ, chèo đò…. Em ta đội chiếc nón trắng đi học…. Bạn ta đội chiếc nón trắng lên sân khấu…. Chiếc nón trắng gần gũi, thân thiết là thế nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc nón trắng có từ bao giờ? Nó được làm ra như thế nào? Giá trị về kinh tế văn hoá, nghệ thuật của nó ra sao?...
a.2. Chiếc nón trắng VN không chỉ dùng để che mưa, che nắng, mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ VN . Chiếc nón rắng từng đi vào ca dao: “Qua đình ngả nón trông đình! Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu!” . Vì sao chiếc nón trắng lại được người dân V/N nói chung, phụ nữ V/N nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy? Xin mời các bạn hãy cùng ôi thử tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón trắng nhé!
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Định nghĩa quạt là một dụng cụ như thế nào?
- Họ nhà quạt đông đúc và nhiều loại quạt như thế nào?
- Mỗi loại có cấu tạo và công dụng như thế nào?
- Cách bảo quản ra sao, Gặp người biết bảo quản thì số phận quạt như thế nào?
Quạt ở công sở nhiều nơi không biết bảo quản như thế nào? - -
Ngày xưa quạt giấy còn là sản phẩm mĩ thuât, người ta vẽ tranh, đề thơ, dùng quạt tặng nhau làm kỉ niệm.
- Cái quạt thóc ở nông thôn như thế nào? …
- Lại có thứ quạt kéo ở các nhà quan ngày trước…
Thuyết minh về Cái quạt
Dàn ý đại cương
Bài tập trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng bắt gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những cột trụ nhẵn bóng; toả ra vòm lã xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng chuôí mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối cháu, cứ phải gọi là “ con đàn cháu lũ”.
(Theo ngữ văn 9, tập 1)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh về cây chuối?
Liệt kê và so sánh C. Liệt kê và nhân hoá
Nhân hoá và so sánh D. Nói quá và hoán dụ
B
Bài tập trắc nghiệm
2. Đoạn văn sau đây được viết theo phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hoá. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
B
3. Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh?
…… tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng; còn tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng; hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng bạc xoá lên, và rõ ràng trước mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những con người bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh, xao động như đang đi lại cùng nhau, hay đang toả ra.
(Theo ngữ văn 9, tập một)
So sánh C. Hoán dụ
Nhân hoá D. Nói quá
B
Tuần 1 : Tiết : 5
Bài 1
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Chuẩn bị ở nhà.
2. Lập dàn ý
Dặn dò:
- Học sinh làm các bài tập thành văn.
- Soạn : Sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản t/m.
Thân ái chào các em
Chúc thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)