Bài 1. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải)
Phân tích bài thơ
Mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Bức tranh mùa xuân.
Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, con chim chiền chiện
( Bình dị, gần gũi
( Đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh sức sống của thiên nhiên.
Màu sắc:
+ Sông: xanh
+ Bông hoa: tím
( Hài hoà với màu tím nổi bật của Xứ Huế
Âm thanh:con chim chiền chiện
( Vang vọng, lảnh lót, tươi vui
Cảnh thiên nhiên thanh mát, trong trẻo giữa một không gian thoáng đảng, rộng lớn với tiếng chim chiền chiện làm cho không khí trở nên tươi vui
Cảm xúc của tác giả
Giọt long lanh có thể là:
+ Giọt sương đêm
+ Giọt mưa xuân
+ Giọt âm thanh tiếng chim.
“hứng”: nâng niu, trân trọng
Tâm trạng say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên, ông muốn thu nhận tất cả sự tinh khiết của thiên nhiên đất trời đã hào phóng ban cho con người
Mùa xuân của đất nước
Hình ảnh: Người cầm súng bảo vệ Tổ quốc
Lộc: giắt đầy trên lưng
Hình ảnh: người ra đồng, xây dựng Tổ quốc
Lộc: trải dài nương mạ.
( Điệp ngữ “lộc” nhấn mạng mùa xuân thanh bình, yên ả
Nhịp điệu hối hả (từ láy gợi hình)
Âm thanh xôn xao (từ láy âm thanh)
Điệp ngữ “tất cả” và so sánh nhứ
( Sự khẩn trương, náo nức của cuộc sống.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gianlao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.”
( Niềm thương cảm, tự hào pha lẫn hồi tưởng vào tương lai của đất nước
Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân của đất nước
Cách xưng hô “tôi” ( “ta” (Muốn hoà nhập vào cuộc đời chung của dân tộc
Điệp ngữ “ta làm” nhấn mạng ước nguyện cống hiến
Hình ảnh: con chim, cành hoa, một nốt trầm xao xuyến
( Vừa bình dị, vừa biểu tượng cho những gì tươi đẹp của cuộc sống
“ Một mùa xuân nho nhỏ”
( Cống hiến điều tốt đẹp, tinh uý của cuộc đời mình dù là nhỏ bé.
“ Lặng lẽ”
( Sự khiêm nhường, không cần tôn vinh, ca ngợi.
“ Dù là……………tóc bạc”
( Điệp ngữ “dù là” nhấn mạnh sự cống hiến suốt đời, không kể tuổi tác
Đây là đều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ
4 lời gợi ca quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.
Tổng kết
Văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Phân tích bài thơ
Cảm xúc bên ngoài lăng Bác
“ Con ở Miền Nam ra thăm lang Bác”
( Từ ngữ xưng hô mang đậm phong cách của người Nam đồng thời thể hiện sự thân mật, gần gũi
“Thăm” ( Nói giảm, Bác như vẫn còn sống.
“ Đã…………hang tre bát ngát
Ôi ! hành tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hang”
( Tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ.
( Con người Việt Nam kiên ường, bất khuất
Tâm trạng bồi hồi, xúc động khilần đầu tiên ra thăm Bác.
Cảm xúc trước dòng người vào Viếng lăng bác
“ Ngày ngày…………..trên lăng
Thấy một………………….đỏ”
( Đây lời mặt trời tự nhiên vũ trụ ( tả thực
( Nhân hoá: Thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ của mọi người với Bác.
( Ẩn dụ: Công lao to lớn của bác đối với dân tộc Việt Nam.
“ Ngày ngày dòng……………thương nhớ
Kết tràng hoa…………………mùa xuân”
( Điệp ngữ vừa gợi ra vòng tuần hoàn của thời gian, vừa thấy được tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác. ( Tả thực
( “dòng người” ví như “tràng hoa” ( ẩn dụ ( Sự tôn kính đối với Bác
( Hoán dụ: Bác đã sống một cuộc đời đẹp và có ý nghĩa như mùa xuân và đem lại nhiều mùa xuân cho dân tộc.
( Sự thành kính, lòng biết ơn đối với Bác.
Cảm xúc khi vào bên trong Lăng
“ Bác nằm…………………………..bình yên
Giữa một……………………………dịu hiềm”
( Không khí trong lăng yên tĩnh, trang nghiêm.
( Ẩn dụ: Tâm hồn cao đẹp, sáng trong và gợi nhắc đến những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Bác.
“Vẫn biết………………mãi mãi”
( Ẩn dụ: Bác vẫn còn sống với nhân dân, đất nước.
“ Mà sao……………tim!”
( Bộc lộ trực tiếp nỗi đau đớn, xót xa của tác giả trước sự ra đi của Bác.
( Niềm tự hào cùng với nỗi đau của tác
MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải)
Phân tích bài thơ
Mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Bức tranh mùa xuân.
Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, con chim chiền chiện
( Bình dị, gần gũi
( Đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh sức sống của thiên nhiên.
Màu sắc:
+ Sông: xanh
+ Bông hoa: tím
( Hài hoà với màu tím nổi bật của Xứ Huế
Âm thanh:con chim chiền chiện
( Vang vọng, lảnh lót, tươi vui
Cảnh thiên nhiên thanh mát, trong trẻo giữa một không gian thoáng đảng, rộng lớn với tiếng chim chiền chiện làm cho không khí trở nên tươi vui
Cảm xúc của tác giả
Giọt long lanh có thể là:
+ Giọt sương đêm
+ Giọt mưa xuân
+ Giọt âm thanh tiếng chim.
“hứng”: nâng niu, trân trọng
Tâm trạng say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên, ông muốn thu nhận tất cả sự tinh khiết của thiên nhiên đất trời đã hào phóng ban cho con người
Mùa xuân của đất nước
Hình ảnh: Người cầm súng bảo vệ Tổ quốc
Lộc: giắt đầy trên lưng
Hình ảnh: người ra đồng, xây dựng Tổ quốc
Lộc: trải dài nương mạ.
( Điệp ngữ “lộc” nhấn mạng mùa xuân thanh bình, yên ả
Nhịp điệu hối hả (từ láy gợi hình)
Âm thanh xôn xao (từ láy âm thanh)
Điệp ngữ “tất cả” và so sánh nhứ
( Sự khẩn trương, náo nức của cuộc sống.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gianlao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.”
( Niềm thương cảm, tự hào pha lẫn hồi tưởng vào tương lai của đất nước
Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân của đất nước
Cách xưng hô “tôi” ( “ta” (Muốn hoà nhập vào cuộc đời chung của dân tộc
Điệp ngữ “ta làm” nhấn mạng ước nguyện cống hiến
Hình ảnh: con chim, cành hoa, một nốt trầm xao xuyến
( Vừa bình dị, vừa biểu tượng cho những gì tươi đẹp của cuộc sống
“ Một mùa xuân nho nhỏ”
( Cống hiến điều tốt đẹp, tinh uý của cuộc đời mình dù là nhỏ bé.
“ Lặng lẽ”
( Sự khiêm nhường, không cần tôn vinh, ca ngợi.
“ Dù là……………tóc bạc”
( Điệp ngữ “dù là” nhấn mạnh sự cống hiến suốt đời, không kể tuổi tác
Đây là đều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ
4 lời gợi ca quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.
Tổng kết
Văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Phân tích bài thơ
Cảm xúc bên ngoài lăng Bác
“ Con ở Miền Nam ra thăm lang Bác”
( Từ ngữ xưng hô mang đậm phong cách của người Nam đồng thời thể hiện sự thân mật, gần gũi
“Thăm” ( Nói giảm, Bác như vẫn còn sống.
“ Đã…………hang tre bát ngát
Ôi ! hành tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hang”
( Tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ.
( Con người Việt Nam kiên ường, bất khuất
Tâm trạng bồi hồi, xúc động khilần đầu tiên ra thăm Bác.
Cảm xúc trước dòng người vào Viếng lăng bác
“ Ngày ngày…………..trên lăng
Thấy một………………….đỏ”
( Đây lời mặt trời tự nhiên vũ trụ ( tả thực
( Nhân hoá: Thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ của mọi người với Bác.
( Ẩn dụ: Công lao to lớn của bác đối với dân tộc Việt Nam.
“ Ngày ngày dòng……………thương nhớ
Kết tràng hoa…………………mùa xuân”
( Điệp ngữ vừa gợi ra vòng tuần hoàn của thời gian, vừa thấy được tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác. ( Tả thực
( “dòng người” ví như “tràng hoa” ( ẩn dụ ( Sự tôn kính đối với Bác
( Hoán dụ: Bác đã sống một cuộc đời đẹp và có ý nghĩa như mùa xuân và đem lại nhiều mùa xuân cho dân tộc.
( Sự thành kính, lòng biết ơn đối với Bác.
Cảm xúc khi vào bên trong Lăng
“ Bác nằm…………………………..bình yên
Giữa một……………………………dịu hiềm”
( Không khí trong lăng yên tĩnh, trang nghiêm.
( Ẩn dụ: Tâm hồn cao đẹp, sáng trong và gợi nhắc đến những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Bác.
“Vẫn biết………………mãi mãi”
( Ẩn dụ: Bác vẫn còn sống với nhân dân, đất nước.
“ Mà sao……………tim!”
( Bộc lộ trực tiếp nỗi đau đớn, xót xa của tác giả trước sự ra đi của Bác.
( Niềm tự hào cùng với nỗi đau của tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)