Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Lê Đức Anh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
?
?
Giáo viên : Trần Thị Vinh
Tiết 1
Phong cách Hồ Chí Minh
Quan sát một số hình ảnh sau:
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
Người
Bác Hồ thăm đền Hùng
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
9/7/2009
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/5/1990 – 2/9/1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
9/7/2009
I - Tìm hiểu chung văn bản
1.Tỏc gi? - tỏc ph?m.
a. Tác giả: Lê Anh Trà.
b.Tác phẩm:
Trích trong " Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" trong tập" Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam"- Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990.
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
a. Đọc, hiểu chú thích.
- Yêu cầu: Đọc khúc triết, mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính đối với Bác.
b. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu đến ".hiện đại"-> Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
- Phần 2: Còn lại-> Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
3. Chủ đề:
- Sự hội nhập văn hoá thế giới và việc giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
? Do đâu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh có được vốn văn hoá nhân loại sâu rộng như vậy?
? Tìm câu văn giới thiệu về vốn tri thức văn hoá nhân loại của Bác?
- Do làm nhiều nghề khác nhau, qua công việc, qua lao động mà học hỏi, tìm hiểu.
- Do Bác đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây,
-> Do Bác dày công học tập rèn luyện không ngừng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng.
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Bác sâu rộng như thế nào?
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nga, Anh, Pháp, Hoa.
- Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật tới mức khá uyên thâm.
? Theo tác giả Bác đã tiếp thu văn hoá, nghệ thuật nước ngoài như thế nào?
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động: Tiếp thu cái đẹp, cái hay phê phán cái hạn chế, cái tiêu cực.
Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
-> Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa thế giới.
? Em có nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá thế giới của Bác?
Kết hợp kể và bình đan xen tự nhiên.
So sánh , liệt kê.
Kể đan xen liên tưởng.
Cả A,B đúng.
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở phần một?
? Nghệ thuật đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh?
-> Vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và tinh hoa văn hoá dân tộc -> Rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
Theo em, điều gì không phải là lí do giúp Bác có vốn tri thức sâu rộng về văn hóa nhân loại.
A- Bác đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và cả phương Tây. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
B- Đi đến đâu Bác cũng học hỏi, tiếp thu văn hoá thế giới đến mức uyên thâm.
C- Bác học hỏi qua cuộc sống lao động của bản thân.
D- Bác là người Việt Nam yêu nước sâu sắc.
Hướng dẫn về nhà
-Nắm chắc nội dung, nghệ thuật phần một.
- Chuẩn bị bài:Tìm hiểu tiếp phần hai của văn bản.
?
?
Giáo viên : Trần Thị Vinh
Tiết 2.
Phong cách Hồ Chí Minh
*Nhận xét nào bao quát nhất cách tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới của Bác?
A. Bác không tiếp thu một cách thụ động.
B. Bác tiếp thu cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế, cái tiêu cực.
C. Trên nền tảng văn hoá dân tộc, Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
D. Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau.
Kiểm tra bài cũ.
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
“Sáng ra bờ suối tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.”
(Tức cảnh Pác Pó)
9/7/2009
Quan sát những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó ?
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
II- Tìm hiểu văn bản
2. Những nét đẹp trong lối sống của Bác.
? Là chủ tịch nước nhưng Bác có lối sống như thế nào? Tìm dẫn chứng?
Nơi ở: Là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ chỉ vẻn vẹn có vài phòng với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.
Trang phục: Hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp.
Ăn uống: Rất đạm bạc, không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
? Em có nhận xét gì về nơi ở, nơi làm việc, trang phục, ăn uống của Bác? Từ đó em có cảm nhận gì về Bác?
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc ®¬n s¬.
Trang phôc hÕt søc gi¶n dÞ.
¡n uèng ®¹m b¹c.
-> ở cương vị cao nhất nước Việt Nam nhưng Bác có một lối sống vô cùng thanh cao, bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.
? Tác giả lí giải như thế nào về lối sống của Bác?
-> Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan điểm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
? Em hiểu gì về quan điểm thẩm mĩ này? Em có đồng ý với cách lí giải của tác giả không? Theo em chúng ta có thể học tập lối sống này không?
-> Đây là một lối sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Là vẻ đẹp vốn có gần gũi, không xa lạ với mọi người, ai cũng có thể học tập và noi theo.
-> Phép liên tưởng, So sánh->Khẳng định nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác .
? Tác giả viết: Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Theo em ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp đó?
Cú b?n h?c sinh cho r?ng "Cỏch s?ng gi?n d? d?m b?c c?a Bỏc H? l?i vụ cựng thanh cao, sang tr?ng ". Em cú d?ng ý v?i ý ki?n dú khụng vỡ sao ?
Câu hỏi thảo luận
* Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác Hồ vô
cùng thanh cao, sang trọng v×:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời, hơn đêi.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
? Ngày nay đất nước ta đang trong thời kì hội nhập. Em hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ mà chúng ta đang gặp phải?
Thuận lợi: Giao lưu, mở rộng, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá hiện đại.
Nguy cơ: Không ít luồng văn hoá độc hại, tiêu cực. Nếu không biết nhận ra thì sẽ ảnh hưởng tới nền văn hoá dân tộc.
? Vậy từ phong cách văn hoá của Bác, em có suy nghĩ gì về việc hội nhập văn hoá thế giới hiện nay?
- Mạnh dạn tiếp thu cái mới, cái hiện đại nhưng cũng sẵn sàng từ chối những luồng văn hoá độc hại.Đặc biệt: Sống và làm việc theo gương Bác hồ vĩ đại, học tập văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh.
? Những biện pháp nghệ thuật nào làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh?
A, Kết hợp kể và bình đan xen tự nhiên.
B. Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đan xen liên tưởng.
C.Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi. Am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.
D. Tất cả phương án trên.
? Theo em cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Là lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
B. Là lối sống giống các vị hiền triết xưa trong lịch sử.
C. Là lối sống đạm bạc, thanh cao.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
?N?i dung no khụng du?c núi d?n trong do?n đoạn trích học?
A. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
B. Những nét đẹp trong lối sống của Bác.
C. Bác có lối sống khác các vị Chủ tịch nước trên thế giới.
D. Những công việc hàng ngày của Bác.
? Để có được vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng Bác đã làm gì?
Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu á, châu Mĩ. Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
Người đã làm nhiều nghề và học hỏi qua lao động.
Đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên thâm.
Tất cả các ý trên.
Hướng dẫn về nhà
-Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài học.
- Chuẩn bị bài: "D?u tranh cho m?t th? gi?i ho bỡnh"
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
học sinh !
?
Giáo viên : Trần Thị Vinh
Tiết 1
Phong cách Hồ Chí Minh
Quan sát một số hình ảnh sau:
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
Người
Bác Hồ thăm đền Hùng
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
9/7/2009
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/5/1990 – 2/9/1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
9/7/2009
I - Tìm hiểu chung văn bản
1.Tỏc gi? - tỏc ph?m.
a. Tác giả: Lê Anh Trà.
b.Tác phẩm:
Trích trong " Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" trong tập" Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam"- Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990.
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
a. Đọc, hiểu chú thích.
- Yêu cầu: Đọc khúc triết, mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính đối với Bác.
b. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu đến ".hiện đại"-> Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
- Phần 2: Còn lại-> Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
3. Chủ đề:
- Sự hội nhập văn hoá thế giới và việc giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
? Do đâu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh có được vốn văn hoá nhân loại sâu rộng như vậy?
? Tìm câu văn giới thiệu về vốn tri thức văn hoá nhân loại của Bác?
- Do làm nhiều nghề khác nhau, qua công việc, qua lao động mà học hỏi, tìm hiểu.
- Do Bác đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây,
-> Do Bác dày công học tập rèn luyện không ngừng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng.
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Bác sâu rộng như thế nào?
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nga, Anh, Pháp, Hoa.
- Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật tới mức khá uyên thâm.
? Theo tác giả Bác đã tiếp thu văn hoá, nghệ thuật nước ngoài như thế nào?
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động: Tiếp thu cái đẹp, cái hay phê phán cái hạn chế, cái tiêu cực.
Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
-> Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa thế giới.
? Em có nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá thế giới của Bác?
Kết hợp kể và bình đan xen tự nhiên.
So sánh , liệt kê.
Kể đan xen liên tưởng.
Cả A,B đúng.
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở phần một?
? Nghệ thuật đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh?
-> Vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và tinh hoa văn hoá dân tộc -> Rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
Theo em, điều gì không phải là lí do giúp Bác có vốn tri thức sâu rộng về văn hóa nhân loại.
A- Bác đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và cả phương Tây. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
B- Đi đến đâu Bác cũng học hỏi, tiếp thu văn hoá thế giới đến mức uyên thâm.
C- Bác học hỏi qua cuộc sống lao động của bản thân.
D- Bác là người Việt Nam yêu nước sâu sắc.
Hướng dẫn về nhà
-Nắm chắc nội dung, nghệ thuật phần một.
- Chuẩn bị bài:Tìm hiểu tiếp phần hai của văn bản.
?
?
Giáo viên : Trần Thị Vinh
Tiết 2.
Phong cách Hồ Chí Minh
*Nhận xét nào bao quát nhất cách tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới của Bác?
A. Bác không tiếp thu một cách thụ động.
B. Bác tiếp thu cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế, cái tiêu cực.
C. Trên nền tảng văn hoá dân tộc, Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
D. Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau.
Kiểm tra bài cũ.
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
“Sáng ra bờ suối tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.”
(Tức cảnh Pác Pó)
9/7/2009
Quan sát những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó ?
www.HNGHIA.Info
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
9/7/2009
II- Tìm hiểu văn bản
2. Những nét đẹp trong lối sống của Bác.
? Là chủ tịch nước nhưng Bác có lối sống như thế nào? Tìm dẫn chứng?
Nơi ở: Là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ chỉ vẻn vẹn có vài phòng với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.
Trang phục: Hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp.
Ăn uống: Rất đạm bạc, không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
? Em có nhận xét gì về nơi ở, nơi làm việc, trang phục, ăn uống của Bác? Từ đó em có cảm nhận gì về Bác?
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc ®¬n s¬.
Trang phôc hÕt søc gi¶n dÞ.
¡n uèng ®¹m b¹c.
-> ở cương vị cao nhất nước Việt Nam nhưng Bác có một lối sống vô cùng thanh cao, bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.
? Tác giả lí giải như thế nào về lối sống của Bác?
-> Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan điểm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
? Em hiểu gì về quan điểm thẩm mĩ này? Em có đồng ý với cách lí giải của tác giả không? Theo em chúng ta có thể học tập lối sống này không?
-> Đây là một lối sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Là vẻ đẹp vốn có gần gũi, không xa lạ với mọi người, ai cũng có thể học tập và noi theo.
-> Phép liên tưởng, So sánh->Khẳng định nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác .
? Tác giả viết: Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Theo em ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp đó?
Cú b?n h?c sinh cho r?ng "Cỏch s?ng gi?n d? d?m b?c c?a Bỏc H? l?i vụ cựng thanh cao, sang tr?ng ". Em cú d?ng ý v?i ý ki?n dú khụng vỡ sao ?
Câu hỏi thảo luận
* Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác Hồ vô
cùng thanh cao, sang trọng v×:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời, hơn đêi.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
? Ngày nay đất nước ta đang trong thời kì hội nhập. Em hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ mà chúng ta đang gặp phải?
Thuận lợi: Giao lưu, mở rộng, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá hiện đại.
Nguy cơ: Không ít luồng văn hoá độc hại, tiêu cực. Nếu không biết nhận ra thì sẽ ảnh hưởng tới nền văn hoá dân tộc.
? Vậy từ phong cách văn hoá của Bác, em có suy nghĩ gì về việc hội nhập văn hoá thế giới hiện nay?
- Mạnh dạn tiếp thu cái mới, cái hiện đại nhưng cũng sẵn sàng từ chối những luồng văn hoá độc hại.Đặc biệt: Sống và làm việc theo gương Bác hồ vĩ đại, học tập văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh.
? Những biện pháp nghệ thuật nào làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh?
A, Kết hợp kể và bình đan xen tự nhiên.
B. Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đan xen liên tưởng.
C.Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi. Am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.
D. Tất cả phương án trên.
? Theo em cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Là lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
B. Là lối sống giống các vị hiền triết xưa trong lịch sử.
C. Là lối sống đạm bạc, thanh cao.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập.
?N?i dung no khụng du?c núi d?n trong do?n đoạn trích học?
A. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
B. Những nét đẹp trong lối sống của Bác.
C. Bác có lối sống khác các vị Chủ tịch nước trên thế giới.
D. Những công việc hàng ngày của Bác.
? Để có được vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng Bác đã làm gì?
Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu á, châu Mĩ. Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
Người đã làm nhiều nghề và học hỏi qua lao động.
Đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên thâm.
Tất cả các ý trên.
Hướng dẫn về nhà
-Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài học.
- Chuẩn bị bài: "D?u tranh cho m?t th? gi?i ho bỡnh"
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)