Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuân |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
III. VẬN DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỔI MỚI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CƠ SỞ
1. KHÁI NIỆM PHONG CÁCH
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. KHÁI NIỆM PHONG CÁCH
Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng
PHONG CÁCH
Là cách thức riêng
thể hiện trong sáng tạo
các tác phẩm, công trình
văn hóa, nghệ thuật
của một tác giả, nghệ sĩ.
Là phong thái,
phong độ và phẩm cách
đã trở thành nền nếp ổn định,
được thể hiện trong tất cả các
mặt hoạt động sống, tạo nên
những giá trị riêng,đặc trưng
của một người hoặc
một lớp người.
2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
a. Những đặc điểm hình thành phong cách Hồ Chí Minh
- Truyền thống gia đình, quê hương, đất nước.
- Hoàn cảnh và môi trường sống.
- Đi nhiều nước, am hiểu Đông- Tây- Kim- Cổ.
- Chủ nghĩa yêu nước truyền thống kết hợp với chủ nghĩa Mác- Lênin.
b. Phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách Hồ Chí Minh là phong thái, phong độ, phẩm cách đã trở thành nền nếp ổn định của Hồ Chí Minh, được thể hiện trong tất cả các mặt hoạt động sống của Người từ lối tư duy, đến cách làm việc, cách diễn đạt, cách ứng xử, cách sinh hoạt, tạo nên những giá trị riêng, những đặc trưng của Hồ Chí Minh.
i. Nhận thức chung về phong cách và phong cách hồ chí minh
1. Khái niệm phong cách
2. Phong cách hồ chí minh
ii. Hệ thống phong cách hồ chí minh
1. Phong cách tư duy hồ chí minh
2. Phong cách diễn đạt hồ chí minh
3. Phong cách làm việc hồ chí minh
4. Phong cách ứng xử hồ chí minh
5. Phong cách sinh hoạt hồ chí minh
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Là những đặc điểm riêng, có tính hệ thống, ổn định trên cơ sở của một cách thức thực hiện phương pháp tư duy của Hồ Chí Minh.
1. PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH
a. Đặc điểm của phong cách tư duy Hồ Chí Minh
Độc lập, tự chủ
Không
bắt chước
Không
theo đuôi
Không
an phận
Không
phụ thuộc
Tính độc lập, tự chủ
giúp Hồ Chí Minh
Đứng trên lập trường
của giai cấp công nhân
để nhìn nhận vấn đề
Sớm đi đến những
nhận định độc lập,
đúng đắn
a. Đặc điểm của phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Sáng tạo là sẵn sàng từ bỏ những cái cũ đã lạc hậu, lỗi thời; đồng thời tìm tòi, đề xuất những cái mới có thể đáp ứng được những đòi hỏi của cuộc sống đặt ra.
Sáng tạo
trong tư duy
Hồ Chí Minh
Trên nền thực tiễn cách mạng
Trong vận dụng và phát
triển những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
1. PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH
- Mọi suy nghĩ của Hồ Chí Minh đều xuất phát từ thực tế Việt Nam
Đó là thực tế đã được nhận thức đúng đắn dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin, bằng phương phápbiện chứng duy vật để phân tích cụ thể tình hình cách mạng Việt Nam để hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn và tổ chức thực hiện thành công đường lối, chủ trương đó, giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
Phong trào
công nhân
Chủ nghĩa
Mác- Lênin
Phong trào
yêu nước
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Trân trọng, kế thừa những giá trị truyền thống
Tư duy
Hồ Chí Minh
Tôn giáo
Giê- Su
Chủ nghĩa
M-L
Học thuyết
của Khổng Tử
Chủ nghĩa
Tôn Dật Tiên
Tuyên ngôn độc lập
năm 1776 của Mỹ:
Tất cả mọi người
đều sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hoá
cho họ những quyền
không ai có thể
xâm phạm được;
trong những quyền ấy,
có quyền được sống,
quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc. . .
Hồ Chí Minh:
Suy rộng ra,
câu ấy có nghĩa là:
tất cả các dân tộc
trên thế giới
đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng
có quyền sống,
quyền sung sướng
và quyền tự do . . .
Kế thừa sáng tạo
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Hướng tới cái mới, cái tiến bộ, mở rộng tầm nhìn ra thế giới để tư duy, không ngừng học tập nâng cao trình độ
Tư duy
của Hồ Chí Minh
GĐ 3:
Hoạt động tư duy
của Hồ Chí Minh
gắn với thực tiễn
đất nước và
thời đại
GĐ 2:
Tiếp thu nhiều
giá trị của tư duy
phương Tây
GĐ 1:
Chịu ảnh hưởng
sâu sắc những
yếu tố tích cực
của tư duy
phương Đông
=> Phong cách tư duy Hồ Chí Minh là điển hình của sự kết hợp hài hoà mối quan hệ biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạng, tính lý luận và tính thực tiễn, tính dân tộc và tính quốc tế, kết hợp cả lý trí và tình cảm cách mạng cao cả.
Phong
cách
tư
duy
Hồ
Chí
Minh
03 Đặc điểm
03 Nguyên tắc
a. Nguyên tắc trong phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
2. PHONG CÁCH DIỄN ĐẠT HỒ CHÍ MINH
Xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích của việc nói và viết, từ đó tìm cách nói và viết cho đúng chủ đề, cho phù hợp với đối tượng, nhằm đạt được mục đích đã đề ra
Diễn đạt Hồ Chí Minh
Nói, viết
cho ai
Nói, viết
để làm gì
Nói, viết
cái gì
Nói, viết
như thế nào
- Lựa chọn phương tiện ngôn ngữ thích hợp để diễn đạt tư tưởng
- Về cách lập luận, Bác thường đưa ra những lý lẽ, luận cứ có giá trị như một chân lý thông thường, có tính kinh nghiệm.
- Cách nói, cách viết có hình tượng.
+ Diễn đạt chân thực
2. PHONG CÁCH DIỄN ĐẠT HỒ CHÍ MINH
b. Những đặc điểm của phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
+ Diễn đạt ngắn gọn
+ Diễn đạt trong sáng, giản dị, dễ hiểu
Đặc điểm
Trong
sáng,
giản dị,
dễ hiểu
Ngắn
gọn
Chân
thực
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
- Học cách nói của quần chúng
Cô đọng, hàm xúc, không có lời thừa, chữ thừa.
Phản ánh đúng sự thật, đảm bảo tính chính xác, tính chân thực của các sự kiện
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
3. PHONG CÁCH LÀM VIỆC HỒ CHÍ MINH
a. Phong cách làm việc quần chúng
b. Phong cách làm việc tập thể- dân chủ
c. Phong cách làm việc khoa học
3. PHONG CÁCH LÀM ViỆC HỒ CHÍ MINH
Đó là phong cách làm việc vừa mang tính nguyên tắc và khoa học cao, vừa có tình nhân ái cao cả, vừa chu đáo, tỉ mỉ. Làm việc gì cũng tập trung, say mê đến nơi đến chốn, với sự nhanh nhẹn, khẩn trương, bình tĩnh, vững vàng. Đặc biệt, ở mọi lúc mọi nơi, học tập và làm việc vừa là niềm vui, niềm hạnh phúc, vừa là lẻ sống của Hồ Chí Minh.
Phong cách
làm việc
quần chúng
Sâu sát quần chúng,
quan tâm đến mọi mặt
đời sống của quần chúng
Tin dân,
tôn trọng dân
Giáo dục, lãnh đạo QC,
đồng thời không ngừng học
hỏi QC, tôn trọng quyền
làm chủ của QC
Phải mực thước
để xứng đáng
với sự tin cậy
của quần chúng
nhân dân
3. PHONG CÁCH LÀM VIỆC HỒ CHÍ MINH
b. Phong cách làm việc tập thể- dân chủ
- Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể
- Luôn tạo ra được không khí làm việc hoạt bát, phấn khởi, hăng hái và đầy sáng tạo
- Luôn có ý thức sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức
Phong cách
làm việc
khoa học
Đi sâu, đi sát, điều tra, nghiên cứu, nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể.
Có mục đích rõ ràng và tập trung, chương trình, kế hoạch đặt ra phải sát hợp.
Lãnh đạo phải cụ thể, kịp thời, thiết thực, phải có trọng điểm, phải nắm điển hình và lãnh đạo phải toàn diện.
Thường xuyên chú ý rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
Biết kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới và của quần chúng .
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
4. PHONG CÁCH ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH
Phong cách ứng xử
văn hoá Hồ Chí Minh
Linh hoạt,
chủ động,
biến hóa
Uyển
chuyển,
có lý,
có tình
Khiêm tốn,
nhã nhặn,
lịch lãm
Chân tình,
nồng hậu,
tự nhiên
Cảm hóa,
khoan dung,
đại lượng
=> Có thể thấy trong phong cách Hồ Chí Minh sự chắt lọc, chưng cất tất cả những gì là chân, thiện, mỹ của tinh hoa xử thế nhân loại.
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
5. PHONG CÁCH SINH HOẠT HỒ CHÍ MINH
+ Thể hiện ở sự giản dị, thanh đạm, thanh cao trong sinh hoạt hàng ngày, yêu lao động, quý trọng thời gian, yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên…
+ Xuất phát từ triết lý nhân sinh: lấy khiêm tốn, giản dị làm nền; lấy chừng mực điều độ làm chuẩn; sống trong sạch, thanh cao làm vui; lấy gắn bó với con người, với thiên nhiên làm niềm say mê vô tận.
Hêlen Tuốcmêrơ đã viết:
“Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp: đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của C. Mác, thiên tài cách mạng của V.I. Lênin và tình cảm của người chủ gia tộc- tất cả đều hoà hợp trong một dáng dấp tự nhiên”
III. VẬN DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỔI MỚI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG MANG TÍNH GIẢI PHÁP
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
a. Mặt mạnh
- Chủ động tìm biện pháp lãnh đạo, khắc phục khó khăn
- Đề cao trách nhiệm cá nhân
- Thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
- Không ngừng rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
b. Mặt yếu
- Chưa sâu sát cơ sở, chưa bám sát thực tiễn, xa rời quần chúng nhân dân.
- Thể hiện quan cách, chưa thật sự dân chủ hay chỉ dân chủ hình thức.
- Chưa đề cao nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
- Nóng vội, cứng nhắc, chưa sáng tạo, lãng phí.
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG MANG TÍNH GIẢI PHÁP
Định hướng
Bám sát thực tiễn, sâu sát cơ sở, gắn bó mật thiết với nhân dân, thống nhất giữa LL và TT
Thật thà tự
phê bình và
phê bình
Thực hành
và mở rộng
dân chủ
Nêu
gương
Tin ở dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh của dân
Thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
Kiên trì mục tiêu,
giữ vững nguyên tắc,
nhưng phải hết sức
mềm dẻo, linh hoạt
trong phương pháp
Thống nhất giữa tính DC- TT với tính kỷ luật, đề cao trách nhiệm cá nhân
Câu hỏi ôn tập:
Phân tích phong cách của đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay?
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
III. VẬN DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỔI MỚI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CƠ SỞ
1. KHÁI NIỆM PHONG CÁCH
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. KHÁI NIỆM PHONG CÁCH
Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng
PHONG CÁCH
Là cách thức riêng
thể hiện trong sáng tạo
các tác phẩm, công trình
văn hóa, nghệ thuật
của một tác giả, nghệ sĩ.
Là phong thái,
phong độ và phẩm cách
đã trở thành nền nếp ổn định,
được thể hiện trong tất cả các
mặt hoạt động sống, tạo nên
những giá trị riêng,đặc trưng
của một người hoặc
một lớp người.
2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
a. Những đặc điểm hình thành phong cách Hồ Chí Minh
- Truyền thống gia đình, quê hương, đất nước.
- Hoàn cảnh và môi trường sống.
- Đi nhiều nước, am hiểu Đông- Tây- Kim- Cổ.
- Chủ nghĩa yêu nước truyền thống kết hợp với chủ nghĩa Mác- Lênin.
b. Phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách Hồ Chí Minh là phong thái, phong độ, phẩm cách đã trở thành nền nếp ổn định của Hồ Chí Minh, được thể hiện trong tất cả các mặt hoạt động sống của Người từ lối tư duy, đến cách làm việc, cách diễn đạt, cách ứng xử, cách sinh hoạt, tạo nên những giá trị riêng, những đặc trưng của Hồ Chí Minh.
i. Nhận thức chung về phong cách và phong cách hồ chí minh
1. Khái niệm phong cách
2. Phong cách hồ chí minh
ii. Hệ thống phong cách hồ chí minh
1. Phong cách tư duy hồ chí minh
2. Phong cách diễn đạt hồ chí minh
3. Phong cách làm việc hồ chí minh
4. Phong cách ứng xử hồ chí minh
5. Phong cách sinh hoạt hồ chí minh
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Là những đặc điểm riêng, có tính hệ thống, ổn định trên cơ sở của một cách thức thực hiện phương pháp tư duy của Hồ Chí Minh.
1. PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH
a. Đặc điểm của phong cách tư duy Hồ Chí Minh
Độc lập, tự chủ
Không
bắt chước
Không
theo đuôi
Không
an phận
Không
phụ thuộc
Tính độc lập, tự chủ
giúp Hồ Chí Minh
Đứng trên lập trường
của giai cấp công nhân
để nhìn nhận vấn đề
Sớm đi đến những
nhận định độc lập,
đúng đắn
a. Đặc điểm của phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Sáng tạo là sẵn sàng từ bỏ những cái cũ đã lạc hậu, lỗi thời; đồng thời tìm tòi, đề xuất những cái mới có thể đáp ứng được những đòi hỏi của cuộc sống đặt ra.
Sáng tạo
trong tư duy
Hồ Chí Minh
Trên nền thực tiễn cách mạng
Trong vận dụng và phát
triển những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
1. PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH
- Mọi suy nghĩ của Hồ Chí Minh đều xuất phát từ thực tế Việt Nam
Đó là thực tế đã được nhận thức đúng đắn dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin, bằng phương phápbiện chứng duy vật để phân tích cụ thể tình hình cách mạng Việt Nam để hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn và tổ chức thực hiện thành công đường lối, chủ trương đó, giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
Phong trào
công nhân
Chủ nghĩa
Mác- Lênin
Phong trào
yêu nước
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Trân trọng, kế thừa những giá trị truyền thống
Tư duy
Hồ Chí Minh
Tôn giáo
Giê- Su
Chủ nghĩa
M-L
Học thuyết
của Khổng Tử
Chủ nghĩa
Tôn Dật Tiên
Tuyên ngôn độc lập
năm 1776 của Mỹ:
Tất cả mọi người
đều sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hoá
cho họ những quyền
không ai có thể
xâm phạm được;
trong những quyền ấy,
có quyền được sống,
quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc. . .
Hồ Chí Minh:
Suy rộng ra,
câu ấy có nghĩa là:
tất cả các dân tộc
trên thế giới
đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng
có quyền sống,
quyền sung sướng
và quyền tự do . . .
Kế thừa sáng tạo
b. Những nguyên tắc trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh
- Hướng tới cái mới, cái tiến bộ, mở rộng tầm nhìn ra thế giới để tư duy, không ngừng học tập nâng cao trình độ
Tư duy
của Hồ Chí Minh
GĐ 3:
Hoạt động tư duy
của Hồ Chí Minh
gắn với thực tiễn
đất nước và
thời đại
GĐ 2:
Tiếp thu nhiều
giá trị của tư duy
phương Tây
GĐ 1:
Chịu ảnh hưởng
sâu sắc những
yếu tố tích cực
của tư duy
phương Đông
=> Phong cách tư duy Hồ Chí Minh là điển hình của sự kết hợp hài hoà mối quan hệ biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạng, tính lý luận và tính thực tiễn, tính dân tộc và tính quốc tế, kết hợp cả lý trí và tình cảm cách mạng cao cả.
Phong
cách
tư
duy
Hồ
Chí
Minh
03 Đặc điểm
03 Nguyên tắc
a. Nguyên tắc trong phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
2. PHONG CÁCH DIỄN ĐẠT HỒ CHÍ MINH
Xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích của việc nói và viết, từ đó tìm cách nói và viết cho đúng chủ đề, cho phù hợp với đối tượng, nhằm đạt được mục đích đã đề ra
Diễn đạt Hồ Chí Minh
Nói, viết
cho ai
Nói, viết
để làm gì
Nói, viết
cái gì
Nói, viết
như thế nào
- Lựa chọn phương tiện ngôn ngữ thích hợp để diễn đạt tư tưởng
- Về cách lập luận, Bác thường đưa ra những lý lẽ, luận cứ có giá trị như một chân lý thông thường, có tính kinh nghiệm.
- Cách nói, cách viết có hình tượng.
+ Diễn đạt chân thực
2. PHONG CÁCH DIỄN ĐẠT HỒ CHÍ MINH
b. Những đặc điểm của phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
+ Diễn đạt ngắn gọn
+ Diễn đạt trong sáng, giản dị, dễ hiểu
Đặc điểm
Trong
sáng,
giản dị,
dễ hiểu
Ngắn
gọn
Chân
thực
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
- Học cách nói của quần chúng
Cô đọng, hàm xúc, không có lời thừa, chữ thừa.
Phản ánh đúng sự thật, đảm bảo tính chính xác, tính chân thực của các sự kiện
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
3. PHONG CÁCH LÀM VIỆC HỒ CHÍ MINH
a. Phong cách làm việc quần chúng
b. Phong cách làm việc tập thể- dân chủ
c. Phong cách làm việc khoa học
3. PHONG CÁCH LÀM ViỆC HỒ CHÍ MINH
Đó là phong cách làm việc vừa mang tính nguyên tắc và khoa học cao, vừa có tình nhân ái cao cả, vừa chu đáo, tỉ mỉ. Làm việc gì cũng tập trung, say mê đến nơi đến chốn, với sự nhanh nhẹn, khẩn trương, bình tĩnh, vững vàng. Đặc biệt, ở mọi lúc mọi nơi, học tập và làm việc vừa là niềm vui, niềm hạnh phúc, vừa là lẻ sống của Hồ Chí Minh.
Phong cách
làm việc
quần chúng
Sâu sát quần chúng,
quan tâm đến mọi mặt
đời sống của quần chúng
Tin dân,
tôn trọng dân
Giáo dục, lãnh đạo QC,
đồng thời không ngừng học
hỏi QC, tôn trọng quyền
làm chủ của QC
Phải mực thước
để xứng đáng
với sự tin cậy
của quần chúng
nhân dân
3. PHONG CÁCH LÀM VIỆC HỒ CHÍ MINH
b. Phong cách làm việc tập thể- dân chủ
- Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể
- Luôn tạo ra được không khí làm việc hoạt bát, phấn khởi, hăng hái và đầy sáng tạo
- Luôn có ý thức sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức
Phong cách
làm việc
khoa học
Đi sâu, đi sát, điều tra, nghiên cứu, nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể.
Có mục đích rõ ràng và tập trung, chương trình, kế hoạch đặt ra phải sát hợp.
Lãnh đạo phải cụ thể, kịp thời, thiết thực, phải có trọng điểm, phải nắm điển hình và lãnh đạo phải toàn diện.
Thường xuyên chú ý rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
Biết kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới và của quần chúng .
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
4. PHONG CÁCH ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH
Phong cách ứng xử
văn hoá Hồ Chí Minh
Linh hoạt,
chủ động,
biến hóa
Uyển
chuyển,
có lý,
có tình
Khiêm tốn,
nhã nhặn,
lịch lãm
Chân tình,
nồng hậu,
tự nhiên
Cảm hóa,
khoan dung,
đại lượng
=> Có thể thấy trong phong cách Hồ Chí Minh sự chắt lọc, chưng cất tất cả những gì là chân, thiện, mỹ của tinh hoa xử thế nhân loại.
II. HỆ THỐNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
5. PHONG CÁCH SINH HOẠT HỒ CHÍ MINH
+ Thể hiện ở sự giản dị, thanh đạm, thanh cao trong sinh hoạt hàng ngày, yêu lao động, quý trọng thời gian, yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên…
+ Xuất phát từ triết lý nhân sinh: lấy khiêm tốn, giản dị làm nền; lấy chừng mực điều độ làm chuẩn; sống trong sạch, thanh cao làm vui; lấy gắn bó với con người, với thiên nhiên làm niềm say mê vô tận.
Hêlen Tuốcmêrơ đã viết:
“Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp: đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của C. Mác, thiên tài cách mạng của V.I. Lênin và tình cảm của người chủ gia tộc- tất cả đều hoà hợp trong một dáng dấp tự nhiên”
III. VẬN DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỔI MỚI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG MANG TÍNH GIẢI PHÁP
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
a. Mặt mạnh
- Chủ động tìm biện pháp lãnh đạo, khắc phục khó khăn
- Đề cao trách nhiệm cá nhân
- Thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
- Không ngừng rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực
1. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
b. Mặt yếu
- Chưa sâu sát cơ sở, chưa bám sát thực tiễn, xa rời quần chúng nhân dân.
- Thể hiện quan cách, chưa thật sự dân chủ hay chỉ dân chủ hình thức.
- Chưa đề cao nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
- Nóng vội, cứng nhắc, chưa sáng tạo, lãng phí.
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG MANG TÍNH GIẢI PHÁP
Định hướng
Bám sát thực tiễn, sâu sát cơ sở, gắn bó mật thiết với nhân dân, thống nhất giữa LL và TT
Thật thà tự
phê bình và
phê bình
Thực hành
và mở rộng
dân chủ
Nêu
gương
Tin ở dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh của dân
Thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
Kiên trì mục tiêu,
giữ vững nguyên tắc,
nhưng phải hết sức
mềm dẻo, linh hoạt
trong phương pháp
Thống nhất giữa tính DC- TT với tính kỷ luật, đề cao trách nhiệm cá nhân
Câu hỏi ôn tập:
Phân tích phong cách của đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)