Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chúc các em một giờ học bổ ích- Vuivẻ
Chào mừng các thầy cô
về giự giờ ngữ văn với lớp 9D6
Ngữ văn 9
Một số quy định:
Phần học sinh ghi vào vở
- Tất cả các đề mục.
- Khi xuất hiện biểu tượng ở đầu trang.
Ngữ văn - BàI 1
Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc, chú thích.
1.Đọc
2.Chú thích.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
-Xuất xứ:
Lê Anh Trà
Trích từ Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị
c.Từ khó :
-Phong cách -Truân chuyên.
-Uyên thâm.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
*Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình ,chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây.
-Ghé lại nhiều hải cảng.
-Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.
-Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
-Làm nhiều nghề.
Ngữ văn - BàI 1
Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc ,chú thích.
Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
=>Tác dụng: Làm nổi bật vốn tri thức văn hoá của Bác hết sức sâu rộng.
Ngữ văn - Bài1
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc, chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng câu văn cuối cùng trong
đoạn văn trên là câu văn hay nhất .
Em có đồng ý không? Vì sao ?
: -Câu văn bình luận.
-Tù ngữ truyền cảm.
-Điệp từ " rất "->Có tính chất khẳng định
Đáp án:
Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá như vậy tạo nên vẻ đẹp gì trong nhân cách của Bác ?
?
______________________________
______________________________________________________________________
*.Bài tập trắc nghiệm.
1. Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong đoạn văn vừa tìm hiểu?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Thuyết minh D. Nghị luận
2.ý nào nói đúng nhất nội dung của đoạn văn trên?
A. Bác rất dân tộc nhưng cũng rất hiện đại .
B. Bác trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
C. Bác rất phương đông nhưng cũng rất Việt Nam.
D. Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
C
D
?
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới. Qua phần vừa tìm hiểu, em học tập được gì ở Bác trong cách tiếp xúc với văn hoá nước ngoài hiện nay?
Cảm ơn các thầy cô và các em
Baì tập về nhà.
-Viết đoạn văn có độ dài từ 6-8 câu, nêu cảm nhận của em về sự tiếp xúc với văn hoá nước ngoài của Bác.
Chào mừng các thầy cô
về giự giờ ngữ văn với lớp 9D6
Ngữ văn 9
Một số quy định:
Phần học sinh ghi vào vở
- Tất cả các đề mục.
- Khi xuất hiện biểu tượng ở đầu trang.
Ngữ văn - BàI 1
Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc, chú thích.
1.Đọc
2.Chú thích.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
-Xuất xứ:
Lê Anh Trà
Trích từ Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị
c.Từ khó :
-Phong cách -Truân chuyên.
-Uyên thâm.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
*Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình ,chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây.
-Ghé lại nhiều hải cảng.
-Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh.
-Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
-Làm nhiều nghề.
Ngữ văn - BàI 1
Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc ,chú thích.
Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
=>Tác dụng: Làm nổi bật vốn tri thức văn hoá của Bác hết sức sâu rộng.
Ngữ văn - Bài1
Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết1,2: Đọc- Hiểu văn bản
I.Đọc, chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng câu văn cuối cùng trong
đoạn văn trên là câu văn hay nhất .
Em có đồng ý không? Vì sao ?
: -Câu văn bình luận.
-Tù ngữ truyền cảm.
-Điệp từ " rất "->Có tính chất khẳng định
Đáp án:
Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá như vậy tạo nên vẻ đẹp gì trong nhân cách của Bác ?
?
______________________________
______________________________________________________________________
*.Bài tập trắc nghiệm.
1. Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong đoạn văn vừa tìm hiểu?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Thuyết minh D. Nghị luận
2.ý nào nói đúng nhất nội dung của đoạn văn trên?
A. Bác rất dân tộc nhưng cũng rất hiện đại .
B. Bác trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
C. Bác rất phương đông nhưng cũng rất Việt Nam.
D. Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
C
D
?
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới. Qua phần vừa tìm hiểu, em học tập được gì ở Bác trong cách tiếp xúc với văn hoá nước ngoài hiện nay?
Cảm ơn các thầy cô và các em
Baì tập về nhà.
-Viết đoạn văn có độ dài từ 6-8 câu, nêu cảm nhận của em về sự tiếp xúc với văn hoá nước ngoài của Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)