Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh

Chia sẻ bởi Trần Tuyết Mai | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
1
Kiểm tra bài cũ:
2
Kiểm tra bài cũ:
3
Kiểm tra bài cũ:
4
Kiểm tra bài cũ:


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản
“Tuyên ngôn độc lập”.

- Thấy được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A/ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày 19/8/1945 Chính quyền Hà Nội về tay nhân dân.
- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ Việt Bắc về Hà Nội-> Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác soạn thảo “Tuyên Ngôn Độc Lập”.
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình - HN, Bác đã đọc bản TNĐL trước hàng vạn đồng bào.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A/ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Phố Hàng Ngang năm 1945
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A/ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Lễ Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A/ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Phố Hàng Ngang năm 1945
Lễ Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
-> Lí do?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A/ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày 19/8/1945 Chính quyền Hà Nội về tay nhân dân
- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ Việt Bắc về Hà Nội-> Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác soạn thảo “Tuyên Ngôn Độc Lập”.
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình - HN, Bác đã đọc bản TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào
Lí do:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày 19/8/1945 Chính quyền Hà Nội về tay nhân dân
- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ Việt Bắc về Hà Nội-> Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác soạn thảo “Tuyên Ngôn Độc Lập”.
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình- HN, Bác đã đọc bản TNĐL trước hàng vạn đồng bào
Lí do:
+ Tiến vào từ phía Bắc: Quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc
( Nấp sau là Mĩ tràn vào tước khí giới của quân Nhật)

+ Tiến vào từ phía Nam: Quân đội Anh
( Nấp sau là quân viễn chinh Pháp lăm le trở lại cướp nước ta)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Lí do:
+ Tiến vào từ phía Bắc: Quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc
( Nấp sau là Mĩ tràn vào tước khí giới của quân Nhật)

+ Tiến vào từ phía Nam: Quân đội Anh
( Nấp sau là quân viễn chinh Pháp lăm le trở lại cướp nước ta)
Hoàn cảnh rất nguy cấp, cần có 1 thứ văn kiện để tuyên bố nền độc lập trước công chúng
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
- Toàn thể quốc dân đồng bào
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Lí do:
+ Tiến vào từ phía Bắc: Quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc
( Nấp sau là Mĩ tràn vào tước khí giới của quân Nhật)

+ Tiến vào từ phía Nam: Quân đội Anh
( Nấp sau là quân viễn chinh Pháp lăm le trở lại cướp nước ta)
Hoàn cảnh rất nguy cấp, cần có 1 thứ văn kiện để tuyên bố nền độc lập trước công chúng
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
- Toàn thể quốc dân đồng bào, nhân dân tiến bộ trên thế giới
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Lí do:
+ Tiến vào từ phía Bắc: Quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc
( Nấp sau là Mĩ tràn vào tước khí giới của quân Nhật)
+ Tiến vào từ phía Nam: Quân đội Anh
( Nấp sau là quân viễn chinh Pháp lăm le trở lại cướp nước ta)
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
- Toàn thể quốc dân đồng bào, nhân dân tiến bộ trên thế giới
- Bọn thực dân, đế quốc ( Pháp, Mĩ )
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của nước ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
- Toàn thể quốc dân đồng bào, nhân dân tiến bộ trên thế giới
- Bọn thực dân, đế quốc ( Pháp, Mĩ )
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của nước ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
- Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bọn thực dân, đế quốc, đập tan âm mưu tái chiếm VN của chúng
3. Giá trị của tác phẩm:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của nước ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
- Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bọn thực dân, đế quốc, đập tan âm mưu tái chiếm VN của chúng
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại
* Về lịch sử:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
* Đối tượng:
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của nước ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
- Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bọn thực dân, đế quốc, đập tan âm mưu tái chiếm VN của chúng
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại (đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta )
* Về lịch sử:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại ( đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta ).
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại ( đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta ).
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
* Về văn chương:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại ( kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc & tư tưởng yêu chuộng độc lập tự do của dân tộc VN).
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
* Về văn chương:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại: kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc & tư tưởng yêu chuộng độc lập tự do của dân tộc VN
Là 1 áng văn chính luận mẫu mực
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
* Về văn chương:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại: kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc & tư tưởng yêu chuộng độc lập tự do của dân tộc VN
Là 1 áng văn chính luận mẫu mực ( Ngắn gọn, súc tích; bố cục, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đanh thép, dc xác thực, lời lẽ hào hùng,…. Giàu sức thuyết phục )
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
* Về văn chương:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại: kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc & tư tưởng yêu chuộng độc lập tự do của dân tộc VN
Là 1 áng văn chính luận mẫu mực: Ngắn gọn, súc tích; bố cục, lập luận chặt chẽ,lí lẽ sắc bén, đanh thép, dc xác thực, lời lẽ hào hùng,…. Giàu sức thuyết phục
TNĐL là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật & tính chiến đấu trong văn học
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
Là 1 văn kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân cũ và mới, mở ra 1 kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc ta
* Về lịch sử:
* Về tư tưởng:
* Về văn chương:
TNĐL là 1 áng văn yêu nước lớn của thời đại: kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc & tư tưởng yêu chuộng độc lập tự do của dân tộc VN
Là 1 áng văn chính luận mẫu mực: Ngắn gọn, súc tích; bố cục, lập luận chặt chẽ,lí lẽ sắc bén, đanh thép, dc xác thực, lời lẽ hào hùng,…. Giàu sức thuyết phục
TNĐL là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật & tính chiến đấu trong văn học
4. Bố cục:
3 phần
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng và mục đích sáng tác:
3. Giá trị của tác phẩm:
4. Bố cục:
3 phần
P1: Từ đầu -> “…không ai chối cãi được”:
Cơ sở pháp lí & chính nghĩa của bản tuyên ngôn
P2: “Thế mà…-> Dân tộc đó phải được độc lập”:
Cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn
P3: Còn lại ( “Vì những lẽ trên…-> quyền tự do, độc lập ấy”):
Lời tuyên ngôn & tuyên bố về ý chí bảo vệ nền đltd của dân tộc VN
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
4. Bố cục:
3 phần
P1: Từ đầu -> “…không ai chối cãi được”:
Cơ sở pháp lí & chính nghĩa của bản tuyên ngôn
P2: “Thế mà…-> Dân tộc đó phải được độc lập”:
Cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn
P3: Còn lại ( “Vì những lẽ trên…-> quyền tự do, độc lập ấy”):
Lời tuyên ngôn & tuyên bố về ý chí bảo vệ nền đltd của dân tộc VN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ ( 1776)
- Tuyên ngôn Nhân quyền & Dân quyền của Pháp ( 1791 )
Quyền bình đẳng
Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
Quyền tự do
Quyền bình đẳng
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ( 1776)
- Tuyên ngôn Nhân quyền & Dân quyền của Pháp ( 1791 )
Quyền bình đẳng
Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
Quyền tự do
Quyền bình đẳng
-> Bác chú ý đến quyền con người ( Nhân quyền)
+ Lí do:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ( 1776)
- Tuyên ngôn Nhân quyền & Dân quyền của Pháp ( 1791 )
-> Bác chú ý đến quyền con người
( Nhân quyền)
+ Lí do:
Là 2 bản tuyên ngôn ra đời sớm
Là 2 bản tuyên ngôn của 2 nước lớn đã được cả thế giới biết đến, công nhận & cũng là tuyên ngôn của 2 nước đang lăm le xâm lược VN
Nội dung của 2 bản tuyên ngôn này cũng liên quan đến vấn đề Bác sẽ nói
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
+ Lí do:
Là 2 bản tuyên ngôn ra đời sớm
Là 2 bản tuyên ngôn của 2 nước lớn đã được cả thế giới biết đến, công nhận & cũng là tuyên ngôn của 2 nước đang lăm le xâm lược VN
Nội dung của 2 bản tuyên ngôn này cũng liên quan đến vấn đề Bác sẽ nói
+ Cách trích dẫn:
Chọn lọc
Có sự sáng tạo, mở rộng, nâng cao
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
+ Lí do:
+ Cách trích dẫn:
Chọn lọc
Có sự sáng tạo, mở rộng, nâng cao
( “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là..”)
-> Bác đi từ quyền con người đến quyền của Dân tộc ( Dân quyền)
* Nghệ thuật lập luận & thái độ của người viết:
- Lập luận:
- Thái độ:
chặt chẽ, logic làm cho 2 bản tuyên ngôn trở thành hàng rào pháp lí
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
+ Lí do:
+ Cách trích dẫn:
Chọn lọc
Có sự sáng tạo, mở rộng, nâng cao
( “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là..”)
-> Bác đi từ quyền con người đến quyền của Dân tộc ( Dân quyền)
* Nghệ thuật lập luận & thái độ của người viết:
- Lập luận chặt chẽ, logic làm cho 2 bản tuyên ngôn trở thành hàng rào pháp lí
- Thái độ:
Khéo léo:
Kiên quyết:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
* Nghệ thuật lập luận & thái độ của người viết:
- Lập luận chặt chẽ, logic làm cho 2 bản tuyên ngôn trở thành hàng rào pháp lí
- Thái độ:
Khéo léo:
Kiên quyết:
Kín đáo thể hiện sự tự hào:
Gợi lại những bản tuyên ngôn trước đó của d.tộc ta
Đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập ngang hàng nhau
Ngầm nhắc nhở Pháp, Mĩ đừng đi ngược lại với lí lẽ tổ tiên ( dùng thủ pháp “gậy ông đập lưng ông”)
Trân trọng, đề cao : “ lời bất hủ”, “lẽ phải”
Cho thế giới biết: chúng ta đứng về phía lẽ phải
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Nghệ thuật lập luận & thái độ của người viết:
- Thái độ:
Khéo léo:
Kiên quyết:
Kín đáo thể hiện sự tự hào:
Gợi lại những bản tuyên ngôn trước đó của d.tộc ta
Đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập ngang hàng nhau
Ngầm nhắc nhở Pháp, Mĩ đừng đi ngược lại với lí lẽ tổ tiên ( dùng thủ pháp “gậy ông đập lưng ông”)
Trân trọng, đề cao : “ lời bất hủ”, “lẽ phải”
Cho thế giới biết: chúng ta đứng về phía lẽ phải
=> TIỂU KẾT :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
B/TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. P1- CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ CHÍNH NGHĨA CỦA BẢN TUYÊN NGÔN:
* Nghệ thuật lập luận & thái độ của người viết:
- Thái độ:
Khéo léo:
Kiên quyết:
Kín đáo thể hiện sự tự hào:
=> TIỂU KẾT :
Với cách mở đầu ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ… Bác đã tạo ra được 1 cơ sở pháp lí vững vàng để ngầm khẳng định: Về pháp lí -> Chúng ta CÓ QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG TỰ DO & ĐỘC LẬP
1
Củng cố:
2
Củng cố:
3
Củng cố:
4
Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)