Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Chu Thi Yen Oanh |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 6 : Câu 1 : Trình bày những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước Châu Phi sau 1945?
Câu 2 : Sự 8 : khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi và Châu Á?
Câu 3 : Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ? Nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau 1945?
Câu4Trìnhbày nộidung những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?Ýnghĩa củanhững cải cách dân chủ đối với Nhật Bản?
BÀI 10:Câu 5 : Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết khu vực các nước Tây Âu? Sự liên kết khu vực ở các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?
BÀI 11 : Câu 6 : * Liên hiệp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào và nhiệm vụ chủ yếu của nó?* Dựa trên các tên viết tắt sau, hãy viết tên đầy đủ những tổ chức của Liên hiệp quốc đang hoạt động tại Việt Nam : UNICEF; UNDP; FAO; UNESCO; WHO.
* Trước xu thế phong trào của thế giới, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?
Câu 7 : * Nguyên nhân dẫn đến cách mạng khoa học - kĩ thuật?
* Cho đến nay thế giới đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật?
* Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tạo thời cơ và thách thức đối với Việt Nam ra sao?
BÀI 13 : Câu 8 : * Tại sao nói xu thế hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế trong quan hệ quốc tế ngày nay vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? Nhân dân ta phải làm gì để tranh thủ thời cơ và vượt qua thách thức ấy? Nước ta đã có những bước phát triển nào để hội nhập với xu thế chính?
* Kể lại một số chiến công của lực lượng đặc công và biệt động thành?
ĐÁP ÁN
BÀI 6 : Câu 1 : Tháng 7/1952 phong trào giải phóng dân tộc Ai cập bùng nổ do Nát-xe lãnh đạo lật đổ chế độ phong kiến. 1954-1959 nhân dân Angiêri lật đổ ách thống trị thực dân Pháp. 1960 Năm Châu Phi : 17 nước Châu Phi giành độc lập. 1975 Angôla, Modambích độc lập.
Câu 2 :
Châu Phi
Châu Á
Tổ chức lãnh đạo
– Thông qua tổ chức thống nhất.
– Lãnh đạo thuộc chính đảng Châu Phi của giai cấp tư sản dân tộc.
– Thông qua chính đảng giai cấp tư sản hoặc vô sản.
– Lãnh đạo về chính đảng tư sản - vô sản.
Hình thức đấu tranh
– Đấu tranh chính trị hợp pháp.
– Đấu tranh chính trị và vũ trang.
Mức độ giành độc lập
– Ở mức độ khác nhau (các nước).
Ở mức độ đồng đều.
Sự phát triển kinh tế sau độc lập
– Không đồng đều, còn gặp nhiều khó khăn.
– Phát triển nhanh chóng về kinh tế sau độc lập.
Câu3Giàu tàinguyên,nhân côngđất nước không bị chiến tranh tàn pháThu được lợi nhuận114 tỉ USD qua chiến tranh thế giới thứ2Thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật lần II,điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất,hạ giá thành sản phẩm.Trình độ quản lý cao.Quân sự hóa nền kinh tế,bán vũ khí.
* Thành tựu : công cụ sản xuất máy tính điện tử đầu tiên (1946); năng lượng mới (nguyên tử mặt trời); vật liệu tổng hợp; cách mạng xanh trong nông nghiệp; giao thông, thông tin, chinh phục vũ trụ (mặt trăng); máy bay tàng hình.
BÀI 9 : Câu 4 : Dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạt các cải cách dân chủ được thực hiện : – Ban hành hiến pháp mới (1946). Cải cách ruộng đất (1946-1949). Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt. Trừng trị tội phạm chiến tranh. Giải pháp lực lượng vũ trang. Giải thể các công ty độc quyền. Thanh lọc các phần tử phát xít. Ban hành các quyền tự do dân chủ (luật công đoàn; đề cao địa vị phụ nữ).
Ý nghĩa : Đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân Nhật Bản và là một nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh sau này.
BÀI 10 : Câu 5 : Các nước Tây Âu có chung 1 nền văn minh, kinh tế không cách biệt, từ lâu đã có mối liên hệ mật thiết. Sự hợp tác để mở rộng thị trường. Tác động cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần II giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau về chính trị, chia rẽ trong lịch sử.
- Từ 1950 (thế kỉ XX) các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
Sự liên kết khu vực diễn ra như sau :- Mở đầu là “Cộng đồng than thép Châu Âu”
Câu 2 : Sự 8 : khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi và Châu Á?
Câu 3 : Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ? Nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau 1945?
Câu4Trìnhbày nộidung những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?Ýnghĩa củanhững cải cách dân chủ đối với Nhật Bản?
BÀI 10:Câu 5 : Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết khu vực các nước Tây Âu? Sự liên kết khu vực ở các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?
BÀI 11 : Câu 6 : * Liên hiệp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào và nhiệm vụ chủ yếu của nó?* Dựa trên các tên viết tắt sau, hãy viết tên đầy đủ những tổ chức của Liên hiệp quốc đang hoạt động tại Việt Nam : UNICEF; UNDP; FAO; UNESCO; WHO.
* Trước xu thế phong trào của thế giới, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?
Câu 7 : * Nguyên nhân dẫn đến cách mạng khoa học - kĩ thuật?
* Cho đến nay thế giới đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật?
* Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tạo thời cơ và thách thức đối với Việt Nam ra sao?
BÀI 13 : Câu 8 : * Tại sao nói xu thế hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế trong quan hệ quốc tế ngày nay vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? Nhân dân ta phải làm gì để tranh thủ thời cơ và vượt qua thách thức ấy? Nước ta đã có những bước phát triển nào để hội nhập với xu thế chính?
* Kể lại một số chiến công của lực lượng đặc công và biệt động thành?
ĐÁP ÁN
BÀI 6 : Câu 1 : Tháng 7/1952 phong trào giải phóng dân tộc Ai cập bùng nổ do Nát-xe lãnh đạo lật đổ chế độ phong kiến. 1954-1959 nhân dân Angiêri lật đổ ách thống trị thực dân Pháp. 1960 Năm Châu Phi : 17 nước Châu Phi giành độc lập. 1975 Angôla, Modambích độc lập.
Câu 2 :
Châu Phi
Châu Á
Tổ chức lãnh đạo
– Thông qua tổ chức thống nhất.
– Lãnh đạo thuộc chính đảng Châu Phi của giai cấp tư sản dân tộc.
– Thông qua chính đảng giai cấp tư sản hoặc vô sản.
– Lãnh đạo về chính đảng tư sản - vô sản.
Hình thức đấu tranh
– Đấu tranh chính trị hợp pháp.
– Đấu tranh chính trị và vũ trang.
Mức độ giành độc lập
– Ở mức độ khác nhau (các nước).
Ở mức độ đồng đều.
Sự phát triển kinh tế sau độc lập
– Không đồng đều, còn gặp nhiều khó khăn.
– Phát triển nhanh chóng về kinh tế sau độc lập.
Câu3Giàu tàinguyên,nhân côngđất nước không bị chiến tranh tàn pháThu được lợi nhuận114 tỉ USD qua chiến tranh thế giới thứ2Thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật lần II,điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất,hạ giá thành sản phẩm.Trình độ quản lý cao.Quân sự hóa nền kinh tế,bán vũ khí.
* Thành tựu : công cụ sản xuất máy tính điện tử đầu tiên (1946); năng lượng mới (nguyên tử mặt trời); vật liệu tổng hợp; cách mạng xanh trong nông nghiệp; giao thông, thông tin, chinh phục vũ trụ (mặt trăng); máy bay tàng hình.
BÀI 9 : Câu 4 : Dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạt các cải cách dân chủ được thực hiện : – Ban hành hiến pháp mới (1946). Cải cách ruộng đất (1946-1949). Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt. Trừng trị tội phạm chiến tranh. Giải pháp lực lượng vũ trang. Giải thể các công ty độc quyền. Thanh lọc các phần tử phát xít. Ban hành các quyền tự do dân chủ (luật công đoàn; đề cao địa vị phụ nữ).
Ý nghĩa : Đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân Nhật Bản và là một nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh sau này.
BÀI 10 : Câu 5 : Các nước Tây Âu có chung 1 nền văn minh, kinh tế không cách biệt, từ lâu đã có mối liên hệ mật thiết. Sự hợp tác để mở rộng thị trường. Tác động cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần II giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau về chính trị, chia rẽ trong lịch sử.
- Từ 1950 (thế kỉ XX) các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
Sự liên kết khu vực diễn ra như sau :- Mở đầu là “Cộng đồng than thép Châu Âu”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Yen Oanh
Dung lượng: 206,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)