Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp thuộc Tự nhiên và Xã hội 3

Nội dung tài liệu:

TIẾT 01. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
Ảnh
Trang bìa
Trang bìa
Ảnh
TNXH LỚP 3 BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP DLT-2007B
Ảnh
I. HOẠT ĐỘNG 1
1. Khởi động (Hoạt động thở và cơ quan hô hấp)
1. Khởi động:
Ảnh
- Những động tác mà cô giáo hướng dẫn bạn nhỏ là gì? - Việc tập thể dục buổi sáng mang lại cho ta lợi ích gì?
=> Buổi sáng là thời gian không khí rất trong lành vì thế hít thở và tập thể dục buổi sáng rất tốt cho các cơ quan hô hấp nói riêng và cơ thể nói chung.
2. thực hành hô hấp (Thở sâu có tác dụng như thế nào ?)
Ảnh
Ảnh
Khi hít vào thật sâu lồng ngực phồng lên để nhận không khí.
Khi thở ra thật sâu lồng ngực dẹp xuống để đẩy không khí ra ngoài.
Thở sâu có tác dụng như thế nào?
- Khi ta hít thật sâu nguồn không khí trong lành vào phổi rồi thở ra hết sức để đẩy không khí ô nhiễm ra ngoài cơ thể.
Ảnh
II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Nhận biết (Nhận biết các cơ quan hô hấp)
1. Nhận biết: Cơ quan hô hấp là gì?
Cơ quan hô hấp là bộ phận thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
Ảnh
Đố em biết vị trí của các cơ quan hô hấp gồm những gì và ở đâu?
2. Vị trí (Vị trí của các cơ quan hô hấp)
Em hãy nhìn vào sơ đồ: Đọc tên và chỉ các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Ảnh
Hình vẽ
Mũi
Hình vẽ
Khí quản
Hình vẽ
Phế quản
Lá phổi trái
Hình vẽ
Lá phổi phải
Hình vẽ
3. Đường đi của không khí (Đường đi của không khí khi vào cơ thể)
Sơ đồ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra.
Ảnh
ô xy
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hít vào
Ảnh
Thở ra
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
cacbonic
Không khí : + Khi hít vào cơ thể đi từ mũi => khí quản => phế quản => hai lá phổi + Khi thở ra từ hai lá phổi => phế quản => khí quản => ra mũi.
4. Chức năng (Chức năng của cơ quan hô hấp)
Kết luận: Cơ quan hô hấp gồm có - Mũi - Phế quản, khí quản - Hai lá phổi
4. Chức năng của cơ quan hô hấp
5. KL chức năng (Hoạt động thở và cơ quan hô hấp)
- Mũi: có chức năng đưa không khí vào và thải không khí ra - Khí quản và phế quản: có chức năng vận chuyển không khí. - Hai lá phổi: có chức năng trao đồi không khí.
Ảnh
III. HOẠT ĐỘNG 3
1. Vai trò (Vai trò của cơ quan hô hấp)
Ảnh
Đố em biết ?
Bài tập trắc nghiệm
Nếu bị ngừng thở trong vòng 5 phút trở lên thì người ta sẽ bị sao?
Chỉ bị mệt một chút.
Cơ thể bị thiếu ô xi dẫn đến chết.
Không sao cả, mọi hoạt động sống vẫn diễn ra bình thường.
2. Em cần biết (Những điều em cần biết)
EM CẦN BIẾT
- Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta luôn có đủ ô xi để sống. - Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết
3. Liên hệ thực tế (Hoạt động thở và cơ quan hô hấp)
Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần phải biết giữ gìn cơ quan hô hấp của mình thật sạch sẽ, bằng cách:
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
1. Hít thở ở những nơi có không khí trong lành, nhiều cây xanh.
2. Bịt khẩu trang khi đi ngoài đường và tham gia lao động.
3. Khi bị vật lạ rơi vào mũi phải nhanh chóng lấy ra để cho mũi hít thở dễ dàng hơn.
4. Vào mùa đông phải biết mặc cho thật ấm.
IV. CỦNG CỐ
1. Bài tập 1 (Luyện tập và củng cố kiến thưc)
Bài tập trắc nghiệm
Cơ quan hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
a) Cung cấp ô xi và thải khí cacbonic.
b) Làm cho chân, tay nhanh phát triển.
c) Giúp khí lưu thông trong phổi.
Ảnh
CƠ QUAN HÔ HẤP
Bài tập 2 (Luyện tập và củng cố kiến thức)
Bài tập trắc nghiệm
Cơ quan nào có chức năng đưa không khí vào cơ thể?
Tiêu hóa
Tuần hoàn
Hô hấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)