Bài 1. Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Đặng Trí Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
C1 Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời. . . đang chuyển động hay đứng yên?
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
C2 Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
C3 Khi nào vật đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật làm mốc.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. (H1.2)
C4 So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C5 So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C6 Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm từ thích hợp cho các chổ trống của câu nhận xét sau đây:
Một vật có thể là chuyển động ……………….... nhưng lại là …………... đối với vật khác.
đối với vật này
đứng yên
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
C7 Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho nhận xét trên.
C8 Hãy trả lời câu hỏi đầu bài.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
C9 Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV. Vận dụng.
C10 Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
C11 Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV. Vận dụng.
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
C1 Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời. . . đang chuyển động hay đứng yên?
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
C2 Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
C3 Khi nào vật đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật làm mốc.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. (H1.2)
C4 So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C5 So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C6 Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm từ thích hợp cho các chổ trống của câu nhận xét sau đây:
Một vật có thể là chuyển động ……………….... nhưng lại là …………... đối với vật khác.
đối với vật này
đứng yên
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
C7 Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho nhận xét trên.
C8 Hãy trả lời câu hỏi đầu bài.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
C9 Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV. Vận dụng.
C10 Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
C11 Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thương gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV. Vận dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trí Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)