Bài 1. Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Oanh |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Vật lý 8
Giáo viên: Đỗ Thị Loan
Trường THCS Lê Hồng Phong
CHƯƠNG I: CƠ HọC
CHƯƠNG II: NHIệT HọC
CHƯƠNG I: CƠ HọC
1 ChuyÓn ®éng lµ g×? ®øng yªn lµ g×?
2 . ThÕ nµo lµ chuyÓn ®éng ®Òu, chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu.
3 . Lùc cã quan hÖ víi vËn tèc nh thÕ nµo?
4 . Qu¸n tÝnh lµ g×?
5 . ¸p suÊt lµ g×? ¸p suÊt g©y bëi chÊt r¾n, chÊt láng, ¸p suÊt khÝ quyÓn cã g× kh¸c nhau?
6 . Lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lµ g×? Khi nµo th× vËt næi, khi nµo th× vËt ch×m?
7. C«ng c¬ häc lµ g×?
8. C«ng suÊt ®Æc trng cho tÝnh chÊt nµo cña viÖc thùc hiÖn c«ng?
9. C¬ n¨ng, ®éng n¨ng, thÕ n¨ng lµ g×?
10.ThÕ nµo lµ b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ c¬ n¨ng?
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1 : Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời.....đang chuyển động hay đứng yên?
( Hoạt động nhóm)
Kết luận: Một vật chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
GA HAI PHONG
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
II. Tính tương đối của chuyển động
C6: H·y dùa vµo c¸c c©u tr¶ lêi trªn ®Ó t×m tõ thÝch hîp cho c¸c chç trèng cña c©u nhËn xÐt sau ®©y:
Một vật có thể là chuyển động …………….... nhưng lại là …………... đối với vật khác.
đối với vật này
đứng yên
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
III. Một số chuyển động thường gặp
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV. Vận dụng
C10: Mỗi vật trong hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Đứng yên
Đứng yên
Đứng yên
Đứng yên
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV. Vận dụng
C11: Có người nói : "Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc". Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.
Bài tập củng cố
Bài 1: Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các mô tả sau đây, câu nào đúng?
Người lái đò đứng yên so với chiếc thuyền.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Bài 2: Có quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy chọn mốc phù hợp để có thể coi quyển sách là đứng yên, quyển sách là chuyển động.
Học thuộc ghi nhớ và đọc phần "có thể em chưa biết", trang 7.
Hc sinh lm bi tp: 1.1 ? 1.6 ( SGK)
c tríc bi 2: V n tc
Hướng dẫn
về nhà
về dự giờ Vật lý 8
Giáo viên: Đỗ Thị Loan
Trường THCS Lê Hồng Phong
CHƯƠNG I: CƠ HọC
CHƯƠNG II: NHIệT HọC
CHƯƠNG I: CƠ HọC
1 ChuyÓn ®éng lµ g×? ®øng yªn lµ g×?
2 . ThÕ nµo lµ chuyÓn ®éng ®Òu, chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu.
3 . Lùc cã quan hÖ víi vËn tèc nh thÕ nµo?
4 . Qu¸n tÝnh lµ g×?
5 . ¸p suÊt lµ g×? ¸p suÊt g©y bëi chÊt r¾n, chÊt láng, ¸p suÊt khÝ quyÓn cã g× kh¸c nhau?
6 . Lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lµ g×? Khi nµo th× vËt næi, khi nµo th× vËt ch×m?
7. C«ng c¬ häc lµ g×?
8. C«ng suÊt ®Æc trng cho tÝnh chÊt nµo cña viÖc thùc hiÖn c«ng?
9. C¬ n¨ng, ®éng n¨ng, thÕ n¨ng lµ g×?
10.ThÕ nµo lµ b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ c¬ n¨ng?
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1 : Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời.....đang chuyển động hay đứng yên?
( Hoạt động nhóm)
Kết luận: Một vật chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
GA HAI PHONG
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
II. Tính tương đối của chuyển động
C6: H·y dùa vµo c¸c c©u tr¶ lêi trªn ®Ó t×m tõ thÝch hîp cho c¸c chç trèng cña c©u nhËn xÐt sau ®©y:
Một vật có thể là chuyển động …………….... nhưng lại là …………... đối với vật khác.
đối với vật này
đứng yên
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
III. Một số chuyển động thường gặp
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV. Vận dụng
C10: Mỗi vật trong hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Đứng yên
Đứng yên
Đứng yên
Đứng yên
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV. Vận dụng
C11: Có người nói : "Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc". Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.
Bài tập củng cố
Bài 1: Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các mô tả sau đây, câu nào đúng?
Người lái đò đứng yên so với chiếc thuyền.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Bài 2: Có quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy chọn mốc phù hợp để có thể coi quyển sách là đứng yên, quyển sách là chuyển động.
Học thuộc ghi nhớ và đọc phần "có thể em chưa biết", trang 7.
Hc sinh lm bi tp: 1.1 ? 1.6 ( SGK)
c tríc bi 2: V n tc
Hướng dẫn
về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)