Bài 1. Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Lê Đức Tư |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào tất cả các em học sinh
Chúc tất cả các em sẽ gặt hái được
Nhieàu thaønh coâng trong naêm hoïc naøy
Naêm hoïc: 2009 - 2010
Gv bộ môn: Lê Đức Tư
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
ÔN LẠI KIẾN THỨC VẬT LÝ 6 - phần cơ học
Câu hỏi 1: Lực là gì? Dụng cụ để đo lực? Đơn vị của lực? Kết quả tác dụng của lực?
Đáp án:
Tác dụng đẩy, kéo, hút của vật này lên vật khác gọi là lực.
Dụng cụ đo lực là: Lực kế
Đơn vị của lực: đọc là Niu Tơn (ký hiệu là N)
Kết quả tác dụng của lực:
+ Làm biến đổi chuyển động của vật
+ Làm vật bị biến dạng
Câu hỏi 2: Trọng lực là gì? Công thức tính trọng lực (trọng lượng).
Đáp án:
Lực hút của Trái đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực (trọng lượng)
Công thức tính trọng lực:
P = 10.m hoặc P = d.V
Đáp án:
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là Trọng lượng riêng của chất đó.
Công thức tính Trọng lượng riêng:
d = P/V từ đó suy ra P = d.V hoặc V = P/d
Câu hỏi 4: Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính trọng lượng riêng?
Câu 5: Các máy cơ đơn giản đã học? Đặc điểm của từng loại máy đó?
Đáp án:
Các loại máy cơ đơn giản và đặc điểm của chúng là:
+ Mặt phẳng nghiêng: giảm được lực đưa vật lên cao, tăng quãng đường kéo vật.
+ Đòn bẩy: Giảm được lực kéo nếu tăng chiều dài từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực và ngược lại. (Hình 1 )
+ Ròng rọc cố định: Không được lợi về lực, được lợi về phương tác dụng của lưc. ( Hình 2 )
+ Ròng rọc động: Giảm lực kéo vật, tăng quãng đường kéo dây. ( Hình 3 )
Câu 3: Khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng?
Đáp án
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V
GIỚI THIỆU CHƯƠNG I
1- Chuyển động là gì? Đứng yên là gì?
2- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
3- Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?
6- Lực đẩy Ác - si - mét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?
5- Áp suất là gì? Ap suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau?
7- Công cơ học là gì?
8- Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?
9- Cơ năng, động năng, thế năng là gì?
10- Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng?
4- Quán tính là gì?
Đông
Tây
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Một vật chuyển động khi nào?
Dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (Vật mốc)
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
C1: Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời. đang chuyển động hay đứng yên
C1: Dựa vào vị trí của ôtô, thuyền, đám mây so với vật mốc
C2: Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
C2:
Otô chuyển động so với đường.
Thuyền chuyển động so với bến.
Đám mây chuyển động so với cây trên mặt đất,.
C3: Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy cho ví dụ về một vật đứng yên. Trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
C3: Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
VD: - Ôtô đứng yên so với cây bên đường.
- Hành khách đứng yên so với tàu.
Bài 1: Chuyển động cơ học
II- TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga. Vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C5: Hành khách đứng yên so với toa tàu. Vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu theo thời gian.
C6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một vật có thể là chuyển động ............................ Nhưng lại là
.................. Đối với vật khác.
So với vật này
Đứng yên
C7: Hãy tìm ví dụ để minh hoạ cho nhận xét trên.
C7: - Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.
Người lái xe chuyển động so với cây cột số bên đường nhưng đứng yên so với xe
C8: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
C8: Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất (chọn Trái Đất làm mốc)
Trái Đất chuyển động so với Mặt Trời ( Mặt Trời làm mốc)
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
III- MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Quỹ đạo của chuyển động là gì?
Có các loại chuyển động nào?
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Chuyển động thẳng và chuyển động cong.
C9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
C9:
* Chuyển động thẳng:
Chuyển động của con thoi trong dệt vải.
Chuyển động của cánh cửa dùa.
Chuyển động của Pit - tông trong lòng Xi - lanh.
* Chuyển động cong:
Chuyển động của ôtô trên đường.
Chuyển động của xe máy trên đường.
Chuyển đông của xe đạp trên đường.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV- VẬN DỤNG:
C10: - Người lái xe chuyển động so với cột điện.
Xe ôtô chuyển động so với cột điện.
Người đứng yên so với cột điện.
Người đi bộ chuyển động so với ôtô,...
C11: Có người nói: " Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc". Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.
C11: VD: Kim đồng hồ của chiếc đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường,..
C10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
Chào tạm biệt tất cả các em
Chúc các em sẽ có một
buổi học đầy thú vị và hiệu quả
Chúc tất cả các em sẽ gặt hái được
Nhieàu thaønh coâng trong naêm hoïc naøy
Naêm hoïc: 2009 - 2010
Gv bộ môn: Lê Đức Tư
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
ÔN LẠI KIẾN THỨC VẬT LÝ 6 - phần cơ học
Câu hỏi 1: Lực là gì? Dụng cụ để đo lực? Đơn vị của lực? Kết quả tác dụng của lực?
Đáp án:
Tác dụng đẩy, kéo, hút của vật này lên vật khác gọi là lực.
Dụng cụ đo lực là: Lực kế
Đơn vị của lực: đọc là Niu Tơn (ký hiệu là N)
Kết quả tác dụng của lực:
+ Làm biến đổi chuyển động của vật
+ Làm vật bị biến dạng
Câu hỏi 2: Trọng lực là gì? Công thức tính trọng lực (trọng lượng).
Đáp án:
Lực hút của Trái đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực (trọng lượng)
Công thức tính trọng lực:
P = 10.m hoặc P = d.V
Đáp án:
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là Trọng lượng riêng của chất đó.
Công thức tính Trọng lượng riêng:
d = P/V từ đó suy ra P = d.V hoặc V = P/d
Câu hỏi 4: Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính trọng lượng riêng?
Câu 5: Các máy cơ đơn giản đã học? Đặc điểm của từng loại máy đó?
Đáp án:
Các loại máy cơ đơn giản và đặc điểm của chúng là:
+ Mặt phẳng nghiêng: giảm được lực đưa vật lên cao, tăng quãng đường kéo vật.
+ Đòn bẩy: Giảm được lực kéo nếu tăng chiều dài từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực và ngược lại. (Hình 1 )
+ Ròng rọc cố định: Không được lợi về lực, được lợi về phương tác dụng của lưc. ( Hình 2 )
+ Ròng rọc động: Giảm lực kéo vật, tăng quãng đường kéo dây. ( Hình 3 )
Câu 3: Khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng?
Đáp án
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V
GIỚI THIỆU CHƯƠNG I
1- Chuyển động là gì? Đứng yên là gì?
2- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
3- Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?
6- Lực đẩy Ác - si - mét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?
5- Áp suất là gì? Ap suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau?
7- Công cơ học là gì?
8- Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?
9- Cơ năng, động năng, thế năng là gì?
10- Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng?
4- Quán tính là gì?
Đông
Tây
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Một vật chuyển động khi nào?
Dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (Vật mốc)
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
C1: Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời. đang chuyển động hay đứng yên
C1: Dựa vào vị trí của ôtô, thuyền, đám mây so với vật mốc
C2: Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
C2:
Otô chuyển động so với đường.
Thuyền chuyển động so với bến.
Đám mây chuyển động so với cây trên mặt đất,.
C3: Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy cho ví dụ về một vật đứng yên. Trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
C3: Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
VD: - Ôtô đứng yên so với cây bên đường.
- Hành khách đứng yên so với tàu.
Bài 1: Chuyển động cơ học
II- TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga. Vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
C5: Hành khách đứng yên so với toa tàu. Vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu theo thời gian.
C6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một vật có thể là chuyển động ............................ Nhưng lại là
.................. Đối với vật khác.
So với vật này
Đứng yên
C7: Hãy tìm ví dụ để minh hoạ cho nhận xét trên.
C7: - Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.
Người lái xe chuyển động so với cây cột số bên đường nhưng đứng yên so với xe
C8: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
C8: Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất (chọn Trái Đất làm mốc)
Trái Đất chuyển động so với Mặt Trời ( Mặt Trời làm mốc)
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
III- MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Quỹ đạo của chuyển động là gì?
Có các loại chuyển động nào?
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Chuyển động thẳng và chuyển động cong.
C9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
C9:
* Chuyển động thẳng:
Chuyển động của con thoi trong dệt vải.
Chuyển động của cánh cửa dùa.
Chuyển động của Pit - tông trong lòng Xi - lanh.
* Chuyển động cong:
Chuyển động của ôtô trên đường.
Chuyển động của xe máy trên đường.
Chuyển đông của xe đạp trên đường.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV- VẬN DỤNG:
C10: - Người lái xe chuyển động so với cột điện.
Xe ôtô chuyển động so với cột điện.
Người đứng yên so với cột điện.
Người đi bộ chuyển động so với ôtô,...
C11: Có người nói: " Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc". Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.
C11: VD: Kim đồng hồ của chiếc đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường,..
C10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
Chào tạm biệt tất cả các em
Chúc các em sẽ có một
buổi học đầy thú vị và hiệu quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)