Bài 1. Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1 _ LÝ - TIN K28
1.MỤC TIÊU
2.10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VẬT LÝ 8
Bài 1 : Chuyển động cơ học
I. MỤC TIÊU
II. CÂU HỎI & ĐÁP ÁN
1. Kiến thức:
Phát biểu được khái niệm"Chuyển động cơ học".
Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
Nắm được tính chất của chuyển động và đứng yên (chỉ có tính tương đối).
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
.
I. MỤC TIÊU:
2. Kỹ năng:
Xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật làm mốc.
3. Thái độ:
Tỉ mỉ,tích cực với môn học.
Nghiêm túc trong giờ học.
Đoàn kết, hợp tác theo nhóm
Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
Sự thay đổi……...của một vật theo thời gian so với một vật khác gọi là………………..........
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào các câu sau:
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là …………………………………………….......
vị trí
chuyển động cơ học
Chuyển động và đứng yên có tính..………….. tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với……… ….. làm vật mốc.
tương đối
mặt đất
chuyển động thẳng và chuyển động cong
Câu 2: Vật được chọn làm mốc là?
A . Một vật đang chuyển động.
B . Một vật đang đứng yên.
C .Cả A và B đều đúng .
C
Câu 3 :Chọn các câu đúng
A . Xe đang chạy là chuyển động so với mặt đường.
B . Hai hành khách cùng ngồi trên xe là chuyển động so với nhau .
C . Đầu tàu xe lửa là chuyển động so với hành khách ngồi yên trên xe .
D . Bánh xe đang chạy là chuyển động so với thân xe.
E . Chim đang bay là chuyển động so với cây.
A
E
Câu 4 : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi :
B
Câu 4 (tt): Nối các câu thích hợp :
1. Mặt đường chuyển động
2. A đứng yên
3. B chuyển động
4. B đứng yên
5. A chuyển động
6. Mặt đường đứng yên
a. mặt đường và B
b. B
c. xe
d. A
e.Xe và A
f. mặt đường
So với
Câu 5 : “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên ”. Theo em, lập luận như thế là đúng hay sai? Nêu vd minh hoạ cho ý kiến của em.
Gợi ý : lập luận như vậy không đúng. Ví dụ : một người ngồi trên xe và sàn xe làm vật mốc. So với sàn xe thì người đó đang đứng yên, nhưng nếu so với mặt đường thì người đó là chuyển động . Phát biểu đúng là “ Khi khoảng cách từ vật lới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên so với vật mốc.”
Câu 6: Chuyển động nào là chuyển động thẳng ?
A . Chuyển động của quả banh đang tưng trên sàn.
B . Chuyển động của bánh xe khi xe đang chạy.
C . Chuyển động cuả quả bóng khi bị đá
D . Chuyển động của xe đang chạy trên đường thẳng.
D
Câu 7: Chuyển động nào là chuyển động cong
A . Chuyển động của qủa bóng bàn
B . Chuyển động người đang đi trên đường gồ ghề.
C. Chuyển động của máy bay trên bầu trời
D. Chuyển động của tên lửa lúc bắt đầu phóng.
A
Câu 8 : Chuyển động nào là chuyển động tròn :
A . Chuyển động của viên bi đang lăn xuống dốc mặt phẳng nghiêng.
B. Chuyển động của cánh quạt khi quay
C. Chuyển động của người đi trên đường gồ ghề.
D. Chuyển động của trục bánh xe khi quay.
B
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một vật có thể là chuyển động ………………nhưng lại là …………….. đối với vật khác .
Chuyển động hay đứng yên đều có tính……………………
so với vật mốc
đứng yên
tương đối
Câu 10: Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong thường gặp trong cuộc sống ?
Gợi ý :
Chuyển động thẳng : chuyển động của xe chạy trên đường thẳng , chuyển động của mủi tên bị bắn đi ….
Chuyển động cong : chuyển động của con lắc, chuyển động của qua banh……..
Chuyển động tròn : chuyển động của kim đồng hồ, chuyển động cuảa cánh quạt…….
Bài 2: VẬN TỐC
BÀI TẬP
m/s
km/h
m3/s
cm/ph
Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc:
Câu 2: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần.
Vận tốc ánh sáng: 300.000km/s.
Vận tốc của con báo đang chạy: 30m/s.
Vận tốc của chim bồ câu đang bay: 110km/s.
Vận tốc của vận động viên chạy 100m: 36km/h.
Vận tốc của âm thanh: 300m/s.
Vận tốc của máy bay phản lực chiến đấu: 2500km/h.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong thời gian chuyển động.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Tốc kế là dụng cụ để đo độ lớn của vận tốc.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài của quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
Câu 4: Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề tương ứng bên phải thành một câu hoàn chỉnh:
Vận tốc chuyển động
Lực tác dụng vào vật
Vận tốc của tàu hỏa là 72km/h cho biết
Một vật đứng yên khi
vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi teo thời gian.
không làm vận tốc vật thay đổi.
làm vật biến dạng và thay đổi vận tốc.
mỗi giờ tàu hỏa đi được 72km.
biểu thị sự nhanh chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó.
Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và thời gian.
Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc
Câu 5: Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời các câu đúng hoặc sai cho các mệnh đề sau:
450m
750m
7.500m
75.000m
Câu 6: Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt quãng đường Hải đi với vận tốc không đổi bằng 15km/h. Quãng đường đi từ nhà Hải đến trường là:
Xe máy chạy nhanh hơn vì 20m/s lớn hơn 72km/h.
Xe ôtô chạy nhanh hơn vì 20m/s nhỏ hơn 72km/h.
Hai xe chạy bằng nhau vì 20m/s bằng 72km/h.
Không so sánh được vì hai vận tốc không cùng đơn vị.
Câu 7: Một xe máy chạy với vận tốc 20m/s, một xe ôtô chạy với vận tốc 72km/h. Hỏi xe nào chạy nhanh hơn?
12 giờ 15 phút
15 phút
12,9 giờ
9 phút
Câu 8: Lan rời khỏi nhà lúc 12 giờ, giả sử Lan đạp xe đều với vận tốc 300m/phút. Hỏi lúc mấy giờ Lan đến trường cách nhà 4,5km?
Thời gian Hoa đi học từ nhà đến trường:
Vậy Hoa phải đi học lúc:
12 giờ 30 phút – 30 phút = 12 giờ
Câu 9: Nhà Hoa cách trường 20km, trường Hoa vào học lúc 12 giờ 30 phút. Nếu Hoa đi học bằng xe máy với vận tốc là 30km/h thì Hoa phải đi học lúc mấy giờ?
Quãng đường phải đi là 40 km, vận tốc là 1000 m/phút = 60 km/h.
Thời gian ôtô đi là:
Vậy ôtô xuất phát lúc 8 giờ 40 phút
Bài 10: Một ôtô đi từ A lúc 8 giờ, đến B rồi quay lại A với vận tốc bằng 1000 m/phút. Quãng đường AB dài 20 km.Nếu ôtô không nghỉ tại B mà quay về A luôn thì ôtô về đến vị trí xuất phát lúc mấy giờ?
VẬT LÝ 8
Bài 3: Chuyển động đều Chuyển động không đều
I. MỤC TIÊU
II. CÂU HỎI & ĐÁP ÁN
I. MỤC TIÊU
Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều:
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay d0ổi theo thời gian.
Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường
Vtb: vận tốc trung bình
S:quãng đường đi được,
T: thời gian để đi hết quãng đường đó.
2. Kỹ năng:
Làm được TN hình 3.1, dựa vào những số liệu thu thập được qua TN để trả lời các câu hỏi.
3. Thái độ:
Tập trung nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm TN
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là một đường tròn, vận tốc không đổi theo thời gian.
B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
C. Độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
D. Hướng của chuyển động không đổi theo thời gian.
C
Câu 2: Các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều
A. Chuyển động bay của một con chim.
B. Chuyển động của ôtô khi bắt đầu khởi hành.
C. Chuyển động của xe máy với vận tốc không đổi.
D. Chuyển động của đoàn tàu hoả khi vào ga.
C
Câu 3: Trên xe thường có đồng hồ đo vận tốc. Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ:
A. Vận tốc lớn nhất của xe trên đoạn đường đi.
B. Vận tốc lớn nhất mà xe có thể đạt đến.
C. Vận tốc trung bình của xe.
D. Vận tốc của xe vào lúc xem đồng hồ.
D
Câu 4: Một vật chuyển động từ A đến B nhau 180m. Trong nửa đoạn đoạn đường đầu vật đi với vận tốc V1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc V2=3m/s. Vật đến B sau:
A. t=4,8 giây
B. t=0,48 giây
C. t=480 giây
D. t=48 giây
D
Câu 5: Vận tốc trung bình của vật (trong câu 4) trên cả đoạn đường AB là:
A. Vtb=37,5m/s
B. Vtb=3,75m/s
C. Vtb=375m/s
D. Vtb=0,375m/s
B
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
A.Quỹ đạo chuyển động của vật không phải là đường thẳng, thì vật chuyển động không đều.
B.Quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng thì vật chuyển động đều.
C.Chuyển động của vật gọi là đều khi độ lớn vận tốc của vật không đổi theo và theo quỹ đạo thẳng.
D.Chuyển động của vật gọi là đều khi vận tốc của nó không đổi theo thời gian.
S
S
S
Đ
Câu 7: Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức sau, công thức nào tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường s1 và s2?
C
Câu 8: Một vật chuyển động không đều với vận tốc V=4t, trong đó t là thời gian chuyển động. Vận tốc của vật sau 12 giây kể từ lúc chuyển động là bao nhiêu?
A. V=4,8m/s
B. V=0,48m/s
C. V=84m/s
D. V=48m/s.
D
Câu 9: Nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h, là vận tốc nào?
Ô tô chạy với vận tốc đó là vận tốc trung bình.
Câu 10: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 20phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km.
Có thể nói người đó chuyển động đều được không? Tại sao?
Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó.
Nhóm thực hiện : Nhóm 1
Nguyễn Trọng Nghĩa
Nguyễn Thị Kim Thi
Trần Thị Thùy Nhiên
Nguyễn Hoàng Phượng Nghi
Phạm Chí Cường
Lê Quang Hoài
1.MỤC TIÊU
2.10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VẬT LÝ 8
Bài 1 : Chuyển động cơ học
I. MỤC TIÊU
II. CÂU HỎI & ĐÁP ÁN
1. Kiến thức:
Phát biểu được khái niệm"Chuyển động cơ học".
Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
Nắm được tính chất của chuyển động và đứng yên (chỉ có tính tương đối).
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
.
I. MỤC TIÊU:
2. Kỹ năng:
Xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật làm mốc.
3. Thái độ:
Tỉ mỉ,tích cực với môn học.
Nghiêm túc trong giờ học.
Đoàn kết, hợp tác theo nhóm
Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
Sự thay đổi……...của một vật theo thời gian so với một vật khác gọi là………………..........
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào các câu sau:
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là …………………………………………….......
vị trí
chuyển động cơ học
Chuyển động và đứng yên có tính..………….. tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với……… ….. làm vật mốc.
tương đối
mặt đất
chuyển động thẳng và chuyển động cong
Câu 2: Vật được chọn làm mốc là?
A . Một vật đang chuyển động.
B . Một vật đang đứng yên.
C .Cả A và B đều đúng .
C
Câu 3 :Chọn các câu đúng
A . Xe đang chạy là chuyển động so với mặt đường.
B . Hai hành khách cùng ngồi trên xe là chuyển động so với nhau .
C . Đầu tàu xe lửa là chuyển động so với hành khách ngồi yên trên xe .
D . Bánh xe đang chạy là chuyển động so với thân xe.
E . Chim đang bay là chuyển động so với cây.
A
E
Câu 4 : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi :
B
Câu 4 (tt): Nối các câu thích hợp :
1. Mặt đường chuyển động
2. A đứng yên
3. B chuyển động
4. B đứng yên
5. A chuyển động
6. Mặt đường đứng yên
a. mặt đường và B
b. B
c. xe
d. A
e.Xe và A
f. mặt đường
So với
Câu 5 : “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên ”. Theo em, lập luận như thế là đúng hay sai? Nêu vd minh hoạ cho ý kiến của em.
Gợi ý : lập luận như vậy không đúng. Ví dụ : một người ngồi trên xe và sàn xe làm vật mốc. So với sàn xe thì người đó đang đứng yên, nhưng nếu so với mặt đường thì người đó là chuyển động . Phát biểu đúng là “ Khi khoảng cách từ vật lới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên so với vật mốc.”
Câu 6: Chuyển động nào là chuyển động thẳng ?
A . Chuyển động của quả banh đang tưng trên sàn.
B . Chuyển động của bánh xe khi xe đang chạy.
C . Chuyển động cuả quả bóng khi bị đá
D . Chuyển động của xe đang chạy trên đường thẳng.
D
Câu 7: Chuyển động nào là chuyển động cong
A . Chuyển động của qủa bóng bàn
B . Chuyển động người đang đi trên đường gồ ghề.
C. Chuyển động của máy bay trên bầu trời
D. Chuyển động của tên lửa lúc bắt đầu phóng.
A
Câu 8 : Chuyển động nào là chuyển động tròn :
A . Chuyển động của viên bi đang lăn xuống dốc mặt phẳng nghiêng.
B. Chuyển động của cánh quạt khi quay
C. Chuyển động của người đi trên đường gồ ghề.
D. Chuyển động của trục bánh xe khi quay.
B
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một vật có thể là chuyển động ………………nhưng lại là …………….. đối với vật khác .
Chuyển động hay đứng yên đều có tính……………………
so với vật mốc
đứng yên
tương đối
Câu 10: Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong thường gặp trong cuộc sống ?
Gợi ý :
Chuyển động thẳng : chuyển động của xe chạy trên đường thẳng , chuyển động của mủi tên bị bắn đi ….
Chuyển động cong : chuyển động của con lắc, chuyển động của qua banh……..
Chuyển động tròn : chuyển động của kim đồng hồ, chuyển động cuảa cánh quạt…….
Bài 2: VẬN TỐC
BÀI TẬP
m/s
km/h
m3/s
cm/ph
Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc:
Câu 2: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần.
Vận tốc ánh sáng: 300.000km/s.
Vận tốc của con báo đang chạy: 30m/s.
Vận tốc của chim bồ câu đang bay: 110km/s.
Vận tốc của vận động viên chạy 100m: 36km/h.
Vận tốc của âm thanh: 300m/s.
Vận tốc của máy bay phản lực chiến đấu: 2500km/h.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong thời gian chuyển động.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Tốc kế là dụng cụ để đo độ lớn của vận tốc.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài của quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
Câu 4: Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề tương ứng bên phải thành một câu hoàn chỉnh:
Vận tốc chuyển động
Lực tác dụng vào vật
Vận tốc của tàu hỏa là 72km/h cho biết
Một vật đứng yên khi
vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi teo thời gian.
không làm vận tốc vật thay đổi.
làm vật biến dạng và thay đổi vận tốc.
mỗi giờ tàu hỏa đi được 72km.
biểu thị sự nhanh chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó.
Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và thời gian.
Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc
Câu 5: Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời các câu đúng hoặc sai cho các mệnh đề sau:
450m
750m
7.500m
75.000m
Câu 6: Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt quãng đường Hải đi với vận tốc không đổi bằng 15km/h. Quãng đường đi từ nhà Hải đến trường là:
Xe máy chạy nhanh hơn vì 20m/s lớn hơn 72km/h.
Xe ôtô chạy nhanh hơn vì 20m/s nhỏ hơn 72km/h.
Hai xe chạy bằng nhau vì 20m/s bằng 72km/h.
Không so sánh được vì hai vận tốc không cùng đơn vị.
Câu 7: Một xe máy chạy với vận tốc 20m/s, một xe ôtô chạy với vận tốc 72km/h. Hỏi xe nào chạy nhanh hơn?
12 giờ 15 phút
15 phút
12,9 giờ
9 phút
Câu 8: Lan rời khỏi nhà lúc 12 giờ, giả sử Lan đạp xe đều với vận tốc 300m/phút. Hỏi lúc mấy giờ Lan đến trường cách nhà 4,5km?
Thời gian Hoa đi học từ nhà đến trường:
Vậy Hoa phải đi học lúc:
12 giờ 30 phút – 30 phút = 12 giờ
Câu 9: Nhà Hoa cách trường 20km, trường Hoa vào học lúc 12 giờ 30 phút. Nếu Hoa đi học bằng xe máy với vận tốc là 30km/h thì Hoa phải đi học lúc mấy giờ?
Quãng đường phải đi là 40 km, vận tốc là 1000 m/phút = 60 km/h.
Thời gian ôtô đi là:
Vậy ôtô xuất phát lúc 8 giờ 40 phút
Bài 10: Một ôtô đi từ A lúc 8 giờ, đến B rồi quay lại A với vận tốc bằng 1000 m/phút. Quãng đường AB dài 20 km.Nếu ôtô không nghỉ tại B mà quay về A luôn thì ôtô về đến vị trí xuất phát lúc mấy giờ?
VẬT LÝ 8
Bài 3: Chuyển động đều Chuyển động không đều
I. MỤC TIÊU
II. CÂU HỎI & ĐÁP ÁN
I. MỤC TIÊU
Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều:
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay d0ổi theo thời gian.
Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường
Vtb: vận tốc trung bình
S:quãng đường đi được,
T: thời gian để đi hết quãng đường đó.
2. Kỹ năng:
Làm được TN hình 3.1, dựa vào những số liệu thu thập được qua TN để trả lời các câu hỏi.
3. Thái độ:
Tập trung nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm TN
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là một đường tròn, vận tốc không đổi theo thời gian.
B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
C. Độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
D. Hướng của chuyển động không đổi theo thời gian.
C
Câu 2: Các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều
A. Chuyển động bay của một con chim.
B. Chuyển động của ôtô khi bắt đầu khởi hành.
C. Chuyển động của xe máy với vận tốc không đổi.
D. Chuyển động của đoàn tàu hoả khi vào ga.
C
Câu 3: Trên xe thường có đồng hồ đo vận tốc. Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ:
A. Vận tốc lớn nhất của xe trên đoạn đường đi.
B. Vận tốc lớn nhất mà xe có thể đạt đến.
C. Vận tốc trung bình của xe.
D. Vận tốc của xe vào lúc xem đồng hồ.
D
Câu 4: Một vật chuyển động từ A đến B nhau 180m. Trong nửa đoạn đoạn đường đầu vật đi với vận tốc V1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc V2=3m/s. Vật đến B sau:
A. t=4,8 giây
B. t=0,48 giây
C. t=480 giây
D. t=48 giây
D
Câu 5: Vận tốc trung bình của vật (trong câu 4) trên cả đoạn đường AB là:
A. Vtb=37,5m/s
B. Vtb=3,75m/s
C. Vtb=375m/s
D. Vtb=0,375m/s
B
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
A.Quỹ đạo chuyển động của vật không phải là đường thẳng, thì vật chuyển động không đều.
B.Quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng thì vật chuyển động đều.
C.Chuyển động của vật gọi là đều khi độ lớn vận tốc của vật không đổi theo và theo quỹ đạo thẳng.
D.Chuyển động của vật gọi là đều khi vận tốc của nó không đổi theo thời gian.
S
S
S
Đ
Câu 7: Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức sau, công thức nào tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường s1 và s2?
C
Câu 8: Một vật chuyển động không đều với vận tốc V=4t, trong đó t là thời gian chuyển động. Vận tốc của vật sau 12 giây kể từ lúc chuyển động là bao nhiêu?
A. V=4,8m/s
B. V=0,48m/s
C. V=84m/s
D. V=48m/s.
D
Câu 9: Nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h, là vận tốc nào?
Ô tô chạy với vận tốc đó là vận tốc trung bình.
Câu 10: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 20phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km.
Có thể nói người đó chuyển động đều được không? Tại sao?
Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó.
Nhóm thực hiện : Nhóm 1
Nguyễn Trọng Nghĩa
Nguyễn Thị Kim Thi
Trần Thị Thùy Nhiên
Nguyễn Hoàng Phượng Nghi
Phạm Chí Cường
Lê Quang Hoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)