Bài 1. Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chương 1
ĐỘNG HỌC
CHẤT ĐIỂM
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. CHẤT ĐIỂM
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A
B
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
2. CHẤT ĐIỂM
2. CHẤT ĐIỂM
M?t v?t chuy?n d?ng du?c coi l ch?t di?m n?u kích thu?c c?a nĩ r?t nh? so v?i d? di du?ng di.
3. QUỸ ĐẠO
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN
1. VẬT LÀM MỐC VÀ THƯỚC ĐO
x
D? xc d?nh v? trí c?a v?t ta ch?n m?t v?t lm m?c v m?t chi?u duong trn qu? d?o r?i dng thu?c do chi?u di t? v?t lm m?c d?n v?t.
2. HỆ TỌA ĐỘ
x
a. Hệ tọa độ 1 trục (Ox): Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng.
(+)
Tọa độ của vật ở vị trí M:
x = OM
2. HỆ TỌA ĐỘ
x
y
O
M
H
b. H? t?a d? 2 tr?c (Oxy): S? d?ng khi v?t chuy?n d?ng trong m?t m?t ph?ng.
M(x,y) với:
x = OH
y = OI
I
2. HỆ TỌA ĐỘ
c. H? t?a d? 3 tr?c (Oxyz): S? d?ng khi v?t chuy?n d?ng trong khơng gian.
I
Ngoài ra người ta còn chọn hệ tọa độ cầu, trụ...
III - THỜI GIAN VÀ THỜI ĐIỂM
x
Muốn xác định thời gian, người ta chọn một thời điểm làm mốc và đo khoảng thời gian trôi đi từ mốc đó bằng đồng hồ.
III - THỜI GIAN VÀ THỜI ĐIỂM
IV - HỆ QUY CHIẾU
x
Khi khảo sát chuyển động của một chất điểm ta chọn hệ quy chiếu gồm:
- Một vật làm mốc và gắn vào đó một trục tọa độ.
- Một gốc thời gian.
IV - HỆ QUY CHIẾU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1
Chuyển động cơ học là:
A. sự di chuyển của vật.
B. sự thay đổi vị trí của vật.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự đổi chỗ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 2
Có thể xem vật như một chất điểm trong trường hợp nào sau đây:
A. Ôtô đỗ trong bến xe.
B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó.
D. Mặt trăng chuyển động trên quỹ đạo quanh Trái Đất.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 3
Hệ qui chiếu là hệ gồm có:
A. Vật được chọn làm mốc.
B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
D. Bao gồm cả ba ý trên.
Về nhà:
Học bài và làm các bài tập: 6,7,8 trang 11 sách giáo khoa.
ĐỘNG HỌC
CHẤT ĐIỂM
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. CHẤT ĐIỂM
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A
B
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
2. CHẤT ĐIỂM
2. CHẤT ĐIỂM
M?t v?t chuy?n d?ng du?c coi l ch?t di?m n?u kích thu?c c?a nĩ r?t nh? so v?i d? di du?ng di.
3. QUỸ ĐẠO
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN
1. VẬT LÀM MỐC VÀ THƯỚC ĐO
x
D? xc d?nh v? trí c?a v?t ta ch?n m?t v?t lm m?c v m?t chi?u duong trn qu? d?o r?i dng thu?c do chi?u di t? v?t lm m?c d?n v?t.
2. HỆ TỌA ĐỘ
x
a. Hệ tọa độ 1 trục (Ox): Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng.
(+)
Tọa độ của vật ở vị trí M:
x = OM
2. HỆ TỌA ĐỘ
x
y
O
M
H
b. H? t?a d? 2 tr?c (Oxy): S? d?ng khi v?t chuy?n d?ng trong m?t m?t ph?ng.
M(x,y) với:
x = OH
y = OI
I
2. HỆ TỌA ĐỘ
c. H? t?a d? 3 tr?c (Oxyz): S? d?ng khi v?t chuy?n d?ng trong khơng gian.
I
Ngoài ra người ta còn chọn hệ tọa độ cầu, trụ...
III - THỜI GIAN VÀ THỜI ĐIỂM
x
Muốn xác định thời gian, người ta chọn một thời điểm làm mốc và đo khoảng thời gian trôi đi từ mốc đó bằng đồng hồ.
III - THỜI GIAN VÀ THỜI ĐIỂM
IV - HỆ QUY CHIẾU
x
Khi khảo sát chuyển động của một chất điểm ta chọn hệ quy chiếu gồm:
- Một vật làm mốc và gắn vào đó một trục tọa độ.
- Một gốc thời gian.
IV - HỆ QUY CHIẾU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1
Chuyển động cơ học là:
A. sự di chuyển của vật.
B. sự thay đổi vị trí của vật.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự đổi chỗ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 2
Có thể xem vật như một chất điểm trong trường hợp nào sau đây:
A. Ôtô đỗ trong bến xe.
B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó.
D. Mặt trăng chuyển động trên quỹ đạo quanh Trái Đất.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 3
Hệ qui chiếu là hệ gồm có:
A. Vật được chọn làm mốc.
B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
D. Bao gồm cả ba ý trên.
Về nhà:
Học bài và làm các bài tập: 6,7,8 trang 11 sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)