Bài 1: Chuyển động cơ học
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hà |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 1: Chuyển động cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chương 1
CƠ HỌC
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Mục tiêu :
Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
Nêu được các ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Giúp hs giải thích được một số chuyển động thường gặp trong đời sống.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh hình 1.2, 1.2, 1.3 sgk/ 5,6
Mô hình chuyển động của tàu hỏa, chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Tổ chức hoạt động dạy và học :
Ổn định lớp.(1")
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5").
Giới thiệu chương trình VL 8 và dẫn vào tình huống: Các em đã biết mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Vậy mặt trời đã thay đổi vị trí so với những vật nào?
Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? (10 ")
Gv cho một mô hình tàu hỏa chuyển động. Các em quan sát mô hình tàu hỏa này và cho biết trong thời gian quan sát làm thế nào em biết nó đang chuyển động hay đứng yên?
Ta thường chọn những vật gắn với trái đất như bàn, bảng, cây cối, nhà cửa, . để so sánh chuyển động của một vật. Những vật đó gọi là gì?
Chuyển động của cái xe, cánh quạt đang quay, mặt trời,. gọi là chuyển động gì?
Như vậy các em hãy định nghĩa chuyển động cơ học là gì? Ghi bài
Các em hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chon làm mốc? C2
Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc? C3
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.(10")
Giáo viên cho toa tàu chuyển động.
a) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với nhà ga thì đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C4
b) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với toa tàu thì đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C5
Ta sẽ kết luận về sự chuyển động của người ngồi trên toa tàu như thế nào? Các em hãy điền câu trả lời trong C6
Như vậy tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật có thể là đứng yên hay chuyển động. Vậy chuyển động hay đứng yên có tính gì? Người ta thường chon vật gì làm vật mốc? Ghi bài.
Các em hãy tìm ví dụ khác cho thấy chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? C7
Hoạt động 4 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp ( 7" )
Quỹ đạo chuyển động là gì? Giáo viên yêu cầu hs đọc phần III.
Gv dùng tranh vẽ các hình 1.1, 1.3 trong sgk đồng thời làm thí nghiệm về vật rơi, ném ngang, chuyển động của con lắc, kim đồng hồ để học sinh quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyển động đó.
Vậy chúng ta thường gặp những chuyển động nào?
Hoạt động 5: Vận dụng (10")
Dựa vào kiến thức đã học các em hãy trả lời C10 , C11
( Nếu dư thời gian thì cho hs phân tích quỹ đạo chuyển động của van xe đạp khi chọn vật mốc là trục quay, mặt đường.)
Mặt trời đã thay đổi vị trí so với người quan sát, cây cối, nhà cửa, nhiều vật khác trên trái đất
Trả lời của hs:
Tàu hỏa chuyển động nếu trong thời gian quan sát nó thay đổi vị trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs, ..
Tàu hỏa đứng yên nếu trong thời gian quan sát nó không thay đổi vị trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs,..
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Hs cho ví dụ và phân tích. Các hs khác nhận xét.
Hs trả lời
Người ngồi trên tàu chuyển động vì thay đổi vị trí so với nhà ga. Nhà ga làm vật mốc.
Người ngồi trên tàu đứng yên vì không thay thay đổi vị trí so với toa tàu. Toa tàu làm vật mốc.
Hs khác nhận xét kết lụân.
đối với vật này
đứng yên
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
Hs sẽ phân tích một số ví dụ như: chuyển động của người ngồi trên trái đất so với trái đất, mặt trời,.
Hs trả lời theo hiểu biết cá nhânhs
Một số chuyển động thường gặp:
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn đều.
C10
Otô
Người lái xe
Người đứng
Cột điện
Otô
Đứng yên
CĐ
CĐ
Người lái xe
Đứng yên
CĐ
CĐ
Người đứng
CĐ
CĐ
Đứng yên
Cột điện
CĐ
CĐ
Đứng ỵên
C11
Không phải lúc nào cũng đúng. Vd như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
Việc chọn vật mốc quyết định tính chất đứng yên hay chuyển động của vật và quyết định cả quỹ đạo chuyển động của vật đó nữa.
IV. Dặn dò : - Học ghi nhớ sgk trang 7
(2") - Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 trang 3,4 sbt
- Đọc Có Thể Em Chưa Biết / 7 sgk.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2004
HP chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn
Chương 1
CƠ HỌC
Bài 2
VẬN TỐC
Mục tiêu :
Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó gọi là vận tốc.
Nắm vững công thức tính vận tốc v = s / t , ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị của vận tốc làm/s, km/h, biết cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính quãng đường và thời gian chuyển động.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh hình 2.2 vẽ tốc kế của xe máy sgk/9.
Đồng hồ bấm giây
Tổ chức hoạt động dạy và học :
Ổn định lớp.(1")
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (3").
Trong giờ thể dục, hai bạn đang chạy ngắn, làm cách nào để biết bạn nào chạy nhanh hơn?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc (10 ")
Dựa vào cách mà các em đã nêu, người ta ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm hs lớp 8 trong bảng 2.1
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Nhóm 1 hãy xếp hạng chạy của các bạn ở cột 4.
Từ nhóm 2 đến nhóm 6 hãy tính quãng đường hs chạy được trong một giây và ghi vào cột 5.
Vậy quãng đường các bạn này chạy được trong 1s được gọi là gì? Vận tốc cho ta biết điều gì?Ghi bài.
Nhóm 7 hãy đọc và trả lời C3
Hoạt động 3 : Tìm tìm công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.(12")
Như vậy nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm hơn có thời gian như thế nào?
Ngược lại, trong cùng một đơn vị thời gian thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm có đường đi ntn ?
Vậy vận tốc cho ta biết điều gì? Và tính như thế nào? Đơn vị tính của từng đại lượng?
Các em hãy điền vào bảng 2.2 để tìm đơn vị của vận tốc?
Giáo viên hướng dẫn hs đổi đơn vị vận tốc từ km/h --( m/s và ngược lại.
Hoạt động 4 : Vận dụng ( 16" )
Người ta dùng dụng cụ gì để đo vận tốc? Các em hãy cho biết tốc kế của xe máy hình 2.2 là bao nhiêu ?
Nhóm 8 hãy đọc và trả lời C5
Gv gọi hs lên bảng sửa các bài C6, C7, C8
GV chú ý rèn cho hs cách viết tóm tắt, đặt lời giải , cách trình bày một bài toán vật lý.
Các bước cơ bản để gỉai một bài toán vật lý:
Đọc kỹ đề bài
Tóm tắt đề bài bằng ký hiệu ( tóm tắt đề)
Phân tích đề bài tìm dạng , lựa chọn công thức thích hợp.
Tiến hành giải.
Thử lại kết quả.
Ghi đáp số
Dựa vào đồng hồ bấm giấy để đo thời gian chạy của từng bạn trên cùng một quãng đường
Học sinh đọc bảng 2.1
Hùng, Bình, An, Việt, Cao
6,67m ; 6,32m ; 6m ; 5,71m ; 5,45m
Khái niệm về vận tốc:
Quãng đường chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc.
(1) nhanh, (2) chậm. (3) quãng đường đi được, (4) đơn vị
Nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh sẽ có thời gian chạy ngắn và bạn chạy chậm hơn có thời gian chạy nhiều hơn.
Trong cùng một đơn vị thời gian thì bạn chạy nhanh sẽ có quãng đường chạy dài hơn và bạn chạy chậm có đường chạy ngắn hơn.
II. Công thức tính vận tốc:
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
s
v =
t
s : quãng đường chuyển động ( m, km)
t : thời gian chuyển động ( s, h )
v : vận tốc ( m/s , km/h )
1km/h = ? m/s 3m/s = ?km/h
0.15 km/h = ? m/s (3/2 ) m/s = ? km/h
Tốc kế .
Đồng hồ bấm giây, thứơc
Học sinh xem đồng hồ bấm giây, đồng hồ thời gian có chức năng đo từng giây, và cách sử dụng.
Khoảng từ 25 đến 27,5 km
Mỗi giờ ôtô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8 km còn
Tàu hỏa mỗi giây đi được 10m
Muốn so sánh chuyển động thì ta cần so sánh số đo vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị vận t
CƠ HỌC
Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Mục tiêu :
Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
Nêu được các ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Giúp hs giải thích được một số chuyển động thường gặp trong đời sống.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh hình 1.2, 1.2, 1.3 sgk/ 5,6
Mô hình chuyển động của tàu hỏa, chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Tổ chức hoạt động dạy và học :
Ổn định lớp.(1")
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5").
Giới thiệu chương trình VL 8 và dẫn vào tình huống: Các em đã biết mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Vậy mặt trời đã thay đổi vị trí so với những vật nào?
Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? (10 ")
Gv cho một mô hình tàu hỏa chuyển động. Các em quan sát mô hình tàu hỏa này và cho biết trong thời gian quan sát làm thế nào em biết nó đang chuyển động hay đứng yên?
Ta thường chọn những vật gắn với trái đất như bàn, bảng, cây cối, nhà cửa, . để so sánh chuyển động của một vật. Những vật đó gọi là gì?
Chuyển động của cái xe, cánh quạt đang quay, mặt trời,. gọi là chuyển động gì?
Như vậy các em hãy định nghĩa chuyển động cơ học là gì? Ghi bài
Các em hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chon làm mốc? C2
Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc? C3
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.(10")
Giáo viên cho toa tàu chuyển động.
a) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với nhà ga thì đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C4
b) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với toa tàu thì đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C5
Ta sẽ kết luận về sự chuyển động của người ngồi trên toa tàu như thế nào? Các em hãy điền câu trả lời trong C6
Như vậy tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật có thể là đứng yên hay chuyển động. Vậy chuyển động hay đứng yên có tính gì? Người ta thường chon vật gì làm vật mốc? Ghi bài.
Các em hãy tìm ví dụ khác cho thấy chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? C7
Hoạt động 4 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp ( 7" )
Quỹ đạo chuyển động là gì? Giáo viên yêu cầu hs đọc phần III.
Gv dùng tranh vẽ các hình 1.1, 1.3 trong sgk đồng thời làm thí nghiệm về vật rơi, ném ngang, chuyển động của con lắc, kim đồng hồ để học sinh quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyển động đó.
Vậy chúng ta thường gặp những chuyển động nào?
Hoạt động 5: Vận dụng (10")
Dựa vào kiến thức đã học các em hãy trả lời C10 , C11
( Nếu dư thời gian thì cho hs phân tích quỹ đạo chuyển động của van xe đạp khi chọn vật mốc là trục quay, mặt đường.)
Mặt trời đã thay đổi vị trí so với người quan sát, cây cối, nhà cửa, nhiều vật khác trên trái đất
Trả lời của hs:
Tàu hỏa chuyển động nếu trong thời gian quan sát nó thay đổi vị trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs, ..
Tàu hỏa đứng yên nếu trong thời gian quan sát nó không thay đổi vị trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs,..
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Hs cho ví dụ và phân tích. Các hs khác nhận xét.
Hs trả lời
Người ngồi trên tàu chuyển động vì thay đổi vị trí so với nhà ga. Nhà ga làm vật mốc.
Người ngồi trên tàu đứng yên vì không thay thay đổi vị trí so với toa tàu. Toa tàu làm vật mốc.
Hs khác nhận xét kết lụân.
đối với vật này
đứng yên
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
Hs sẽ phân tích một số ví dụ như: chuyển động của người ngồi trên trái đất so với trái đất, mặt trời,.
Hs trả lời theo hiểu biết cá nhânhs
Một số chuyển động thường gặp:
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn đều.
C10
Otô
Người lái xe
Người đứng
Cột điện
Otô
Đứng yên
CĐ
CĐ
Người lái xe
Đứng yên
CĐ
CĐ
Người đứng
CĐ
CĐ
Đứng yên
Cột điện
CĐ
CĐ
Đứng ỵên
C11
Không phải lúc nào cũng đúng. Vd như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
Việc chọn vật mốc quyết định tính chất đứng yên hay chuyển động của vật và quyết định cả quỹ đạo chuyển động của vật đó nữa.
IV. Dặn dò : - Học ghi nhớ sgk trang 7
(2") - Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 trang 3,4 sbt
- Đọc Có Thể Em Chưa Biết / 7 sgk.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2004
HP chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn
Chương 1
CƠ HỌC
Bài 2
VẬN TỐC
Mục tiêu :
Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó gọi là vận tốc.
Nắm vững công thức tính vận tốc v = s / t , ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị của vận tốc làm/s, km/h, biết cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính quãng đường và thời gian chuyển động.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh hình 2.2 vẽ tốc kế của xe máy sgk/9.
Đồng hồ bấm giây
Tổ chức hoạt động dạy và học :
Ổn định lớp.(1")
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
lớp
Sĩ số
Tên hs vắng
Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (3").
Trong giờ thể dục, hai bạn đang chạy ngắn, làm cách nào để biết bạn nào chạy nhanh hơn?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc (10 ")
Dựa vào cách mà các em đã nêu, người ta ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm hs lớp 8 trong bảng 2.1
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Nhóm 1 hãy xếp hạng chạy của các bạn ở cột 4.
Từ nhóm 2 đến nhóm 6 hãy tính quãng đường hs chạy được trong một giây và ghi vào cột 5.
Vậy quãng đường các bạn này chạy được trong 1s được gọi là gì? Vận tốc cho ta biết điều gì?Ghi bài.
Nhóm 7 hãy đọc và trả lời C3
Hoạt động 3 : Tìm tìm công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.(12")
Như vậy nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm hơn có thời gian như thế nào?
Ngược lại, trong cùng một đơn vị thời gian thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm có đường đi ntn ?
Vậy vận tốc cho ta biết điều gì? Và tính như thế nào? Đơn vị tính của từng đại lượng?
Các em hãy điền vào bảng 2.2 để tìm đơn vị của vận tốc?
Giáo viên hướng dẫn hs đổi đơn vị vận tốc từ km/h --( m/s và ngược lại.
Hoạt động 4 : Vận dụng ( 16" )
Người ta dùng dụng cụ gì để đo vận tốc? Các em hãy cho biết tốc kế của xe máy hình 2.2 là bao nhiêu ?
Nhóm 8 hãy đọc và trả lời C5
Gv gọi hs lên bảng sửa các bài C6, C7, C8
GV chú ý rèn cho hs cách viết tóm tắt, đặt lời giải , cách trình bày một bài toán vật lý.
Các bước cơ bản để gỉai một bài toán vật lý:
Đọc kỹ đề bài
Tóm tắt đề bài bằng ký hiệu ( tóm tắt đề)
Phân tích đề bài tìm dạng , lựa chọn công thức thích hợp.
Tiến hành giải.
Thử lại kết quả.
Ghi đáp số
Dựa vào đồng hồ bấm giấy để đo thời gian chạy của từng bạn trên cùng một quãng đường
Học sinh đọc bảng 2.1
Hùng, Bình, An, Việt, Cao
6,67m ; 6,32m ; 6m ; 5,71m ; 5,45m
Khái niệm về vận tốc:
Quãng đường chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc.
(1) nhanh, (2) chậm. (3) quãng đường đi được, (4) đơn vị
Nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh sẽ có thời gian chạy ngắn và bạn chạy chậm hơn có thời gian chạy nhiều hơn.
Trong cùng một đơn vị thời gian thì bạn chạy nhanh sẽ có quãng đường chạy dài hơn và bạn chạy chậm có đường chạy ngắn hơn.
II. Công thức tính vận tốc:
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
s
v =
t
s : quãng đường chuyển động ( m, km)
t : thời gian chuyển động ( s, h )
v : vận tốc ( m/s , km/h )
1km/h = ? m/s 3m/s = ?km/h
0.15 km/h = ? m/s (3/2 ) m/s = ? km/h
Tốc kế .
Đồng hồ bấm giây, thứơc
Học sinh xem đồng hồ bấm giây, đồng hồ thời gian có chức năng đo từng giây, và cách sử dụng.
Khoảng từ 25 đến 27,5 km
Mỗi giờ ôtô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8 km còn
Tàu hỏa mỗi giây đi được 10m
Muốn so sánh chuyển động thì ta cần so sánh số đo vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị vận t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)