Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
Ví dụ 1
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Trong thực tế em thấy những dữ liêu nào được trình bày dưới dạng bảng?
Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng ?
Ví dụ 2
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Ví dụ 3
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Vậy chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Phần I: Bảng tính điện tử
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
2. Chương trình bảng tính
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Chương trình bảng tính
a) Mµn h×nh lµm viÖc
Thành phần: - Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
Đặc trưng chung: Dữ liêu (số, văn bản) và các kết quả tính luôn được trình bày dưới dạng bảng.
b) D÷ liÖu
c) Kh¶ n¨ng tÝnh to¸n vµ sö dông hµm cã s½n
d) S¾p xÕp vµ läc d÷ liÖu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý muốn.
- Dữ liệu số và dữ liệu văn bản.
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.
- Các hàm có sẵn.
e) T¹o biÓu ®å
- Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú.
3. Màn hình làm việc của chường trình bảng tính
- Trang tính: + Các cột và hàng là miền làm việc chính của bảng tính.
+ Ô tính (ô): Vùng giao nhau giữa cột và hàng - dùng để chứa dữ liệu.
Giống giao diện của Word,
ngoài ra còn có thêm:
- Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ liệu.
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Thanh trạng thái
Tên các trang tính
Tên cột
Tên hàng
Ô tính đang được chọn
Thanh công thức
Bảng chọn Data
Trang tính
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
a) Nhập và sửa dữ liệu
- Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa (hoặc chọn ô cần sửa ấn F2) và thực hiện thao tác sửa như với Word.
- NhËp: Nh¸y chuét vµo « cÇn nhËp vµ nhËp d÷ liÖu vµo tõ bµn phÝm
(nh trong Word)
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính
- Giống như quy tắc gõ trong Word.
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
Ví dụ 1
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Trong thực tế em thấy những dữ liêu nào được trình bày dưới dạng bảng?
Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng ?
Ví dụ 2
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Ví dụ 3
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
Vậy chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Phần I: Bảng tính điện tử
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
2. Chương trình bảng tính
- Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh.
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Chương trình bảng tính
a) Mµn h×nh lµm viÖc
Thành phần: - Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
Đặc trưng chung: Dữ liêu (số, văn bản) và các kết quả tính luôn được trình bày dưới dạng bảng.
b) D÷ liÖu
c) Kh¶ n¨ng tÝnh to¸n vµ sö dông hµm cã s½n
d) S¾p xÕp vµ läc d÷ liÖu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý muốn.
- Dữ liệu số và dữ liệu văn bản.
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.
- Các hàm có sẵn.
e) T¹o biÓu ®å
- Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú.
3. Màn hình làm việc của chường trình bảng tính
- Trang tính: + Các cột và hàng là miền làm việc chính của bảng tính.
+ Ô tính (ô): Vùng giao nhau giữa cột và hàng - dùng để chứa dữ liệu.
Giống giao diện của Word,
ngoài ra còn có thêm:
- Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ liệu.
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Thanh trạng thái
Tên các trang tính
Tên cột
Tên hàng
Ô tính đang được chọn
Thanh công thức
Bảng chọn Data
Trang tính
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
a) Nhập và sửa dữ liệu
- Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa (hoặc chọn ô cần sửa ấn F2) và thực hiện thao tác sửa như với Word.
- NhËp: Nh¸y chuét vµo « cÇn nhËp vµ nhËp d÷ liÖu vµo tõ bµn phÝm
(nh trong Word)
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính
- Giống như quy tắc gõ trong Word.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)