Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Yến |
Ngày 25/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 17/08/20124
Ngày giảng: 19/08/2014
Phần I. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1 - Tiết 1 - CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Nhận biết các chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Nhận biết các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
2. Kỹ năng:
- Học sinh bước đầu nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của tin học trong đời sống con người và lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
Giáo án và các tài liệu có liên quan.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, quan sát trực quan.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình tin học 7. (7’)
- Gv giới thiệu sơ lược về bảng tính (Excel) và những đặc tính mà phần mềm Word không thể so sánh được trong tính toán, sắp xếp.
- HS nghe, suy nghĩ, so sánh để thấy được những đặc tính của bảng tính Excel.
- Gv lấy ví dụ về hình ảnh bảng tính: VD: Bảng điểm lớp 7
? Nhìn vào bảng tính trên em có nhận xét gì?
- Hs trả lời: Nhìn vào bảng tính trên cho ta có thể so sánh được điểm của các học sinh trong lớp.
- Ngoài việc có thể so sánh điểm của các học sinh trong lớp ra thì bảng tính điện tử còn có khả năng tính toán, sắp xếp dữ liệu chính xác, nhanh gọn mà phần mệm soạn thảo Word không thể làm tốt như nó được.
- Hs suy nghĩ, so sánh giữa chương trình bảng tính và phần mềm Word đã học năm trước.
- Ngoài ra thì chương trình bảng tính nó còn có thể cung cấp cho chúng ta dạng biểu đồ giúp so sánh một cách dễ dàng hơn -> Gv lấy một ví dụ về dạng biểu đồ - Hs nghe, suy nghĩ để thấy được chương trình bảng tính giúp chúng tâ so sánh thông tin dễ dàng hơn dưới dạng biểu đồ.
Hoạt động 2: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: (11’)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhu cầu sử dụng bảng tính trong thực tế đời sống và trong học tập, nhận biết khái niệm về bảng tính.
- GV nêu mục đích của việc sử dụng bảng tính.
Ví dụ 1: Sử dụng bảng điểm tất cả các môn học, thầy cô giáo có thể theo dõi, phân loại kết quả học tập của từng học sinh. Nhìn vào bảng điểm, em có thể biết ngay được kết quả học tập của em cũng như của các bạn trong lớp.
Ví dụ 2: Giả sử điểm tổng kết môn học được tính theo nguyên tắc là điểm trung bình của các điểm kiểm tra miệng ( hệ số 1), kiểm tra 15 phút (hệ số 1), kiểm tra một tiết (hệ số 2) và kiểm tra học kì ( hệ số 3).
Em có thể lập bảng để theo dõi kết quả học tập của riêng em như ở hình 2.
Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ về tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.
-Như vậy , ngoài trình bày thông tin trực quan, cô đọng và dễ so sánh, nhu cầu thực hiện các tính toán phổ biến ( tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,…), vẽ các biểu đồ minh hoạ cho các số liệu tương ứng là nhu cầu thường gặp trong thực tế. Nhờ các chương trình bảng tính, người ta có thể dễ dàng thực hiện những việc đó trên máy tính điện tử.
? Em hiểu thế nào là chương trình bảng tính
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại
HS: ghi chép
1.Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
-Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán…
-Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán, cũng như xây dựng
Ngày giảng: 19/08/2014
Phần I. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1 - Tiết 1 - CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Nhận biết các chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Nhận biết các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
2. Kỹ năng:
- Học sinh bước đầu nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của tin học trong đời sống con người và lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
Giáo án và các tài liệu có liên quan.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, quan sát trực quan.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình tin học 7. (7’)
- Gv giới thiệu sơ lược về bảng tính (Excel) và những đặc tính mà phần mềm Word không thể so sánh được trong tính toán, sắp xếp.
- HS nghe, suy nghĩ, so sánh để thấy được những đặc tính của bảng tính Excel.
- Gv lấy ví dụ về hình ảnh bảng tính: VD: Bảng điểm lớp 7
? Nhìn vào bảng tính trên em có nhận xét gì?
- Hs trả lời: Nhìn vào bảng tính trên cho ta có thể so sánh được điểm của các học sinh trong lớp.
- Ngoài việc có thể so sánh điểm của các học sinh trong lớp ra thì bảng tính điện tử còn có khả năng tính toán, sắp xếp dữ liệu chính xác, nhanh gọn mà phần mệm soạn thảo Word không thể làm tốt như nó được.
- Hs suy nghĩ, so sánh giữa chương trình bảng tính và phần mềm Word đã học năm trước.
- Ngoài ra thì chương trình bảng tính nó còn có thể cung cấp cho chúng ta dạng biểu đồ giúp so sánh một cách dễ dàng hơn -> Gv lấy một ví dụ về dạng biểu đồ - Hs nghe, suy nghĩ để thấy được chương trình bảng tính giúp chúng tâ so sánh thông tin dễ dàng hơn dưới dạng biểu đồ.
Hoạt động 2: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: (11’)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhu cầu sử dụng bảng tính trong thực tế đời sống và trong học tập, nhận biết khái niệm về bảng tính.
- GV nêu mục đích của việc sử dụng bảng tính.
Ví dụ 1: Sử dụng bảng điểm tất cả các môn học, thầy cô giáo có thể theo dõi, phân loại kết quả học tập của từng học sinh. Nhìn vào bảng điểm, em có thể biết ngay được kết quả học tập của em cũng như của các bạn trong lớp.
Ví dụ 2: Giả sử điểm tổng kết môn học được tính theo nguyên tắc là điểm trung bình của các điểm kiểm tra miệng ( hệ số 1), kiểm tra 15 phút (hệ số 1), kiểm tra một tiết (hệ số 2) và kiểm tra học kì ( hệ số 3).
Em có thể lập bảng để theo dõi kết quả học tập của riêng em như ở hình 2.
Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ về tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.
-Như vậy , ngoài trình bày thông tin trực quan, cô đọng và dễ so sánh, nhu cầu thực hiện các tính toán phổ biến ( tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,…), vẽ các biểu đồ minh hoạ cho các số liệu tương ứng là nhu cầu thường gặp trong thực tế. Nhờ các chương trình bảng tính, người ta có thể dễ dàng thực hiện những việc đó trên máy tính điện tử.
? Em hiểu thế nào là chương trình bảng tính
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại
HS: ghi chép
1.Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
-Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán…
-Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán, cũng như xây dựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)