Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Chia sẻ bởi Đỗ Quang Vinh |
Ngày 25/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
T1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?(t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bảng tính là gì? Sử dụng bảng tính để làm gì? Giới thiệu chương trình bảng tính Exel.
2. Kỹ năng: Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số bảng tính cơ bản.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Tổ trưởng ghi chép theo cách nào để dễ theo dõi nề nếp của các bạn trong tổ?
Hs:
Gv: Khi cần so sánh kết quả học tập các môn học của từng học sinh chúng ta sẽ ghi chép như thế nào cho tiện?
Hs:
Gv: Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng?
Hs:
Gv: Lấy ví dụ một số bảng số liệu?
Hs:
Gv: Trong Tin học, để làm việc với các thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng và chính xác người ta đã phát minh ra chương trình bảng tính. Vậy bảng tính là gì?
Hs:
Gv: Màn hình làm việc của Microsoft Word gồm những thành phần nào?
Gv: Hình 4/5 là màn hình làm việc của chương trình bảng tính Microsoft Excel. Em thấy có gì khác so với màn hình làm việc của Microsoft Word?
Gv: Giới thiệu về dữ liệu.
Gv: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng hàm hàm có sẵn.
Gv: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của chương trình.
Gv: Ngoài ra chương trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ.
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng:
Các công dụng của chương trình bảng tính:
- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng.
- Thống kê, theo dõi.
- So sánh.
- Sắp xếp.
- Tính toán.
- Vẽ biểu đồ…
Ví dụ:
TT
Họ và tên
Toán
Văn
TB
1
Lê Thị An
8
6
7.0
2
Phạm Văn Bình
7
9
8.0
3
Trần Văn Chung
6
7
6.5
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Chương trình bảng tính
a) Màn hình làm việc
- Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
- Các dòng: 1,2,3,…
- Các cột: A,B,C,…
- Các ô là giao của dòng và cột.
b) Dữ liệu
- Dữ liệu số.
- Dữ liệu văn bản.
c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.
- Các hàm có sẵn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý muốn.
e) Tạo biểu đồ
- Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú.
4. Củng cố:
Thế nào là một chương trình bảng tính?
Nêu các công dụng của chương trình bảng tính?
Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính?
5. Dặn dò:
Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4
T2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số bảng tính cơ bản.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bảng tính là gì? Sử dụng bảng tính để làm gì? Giới thiệu chương trình bảng tính Exel.
2. Kỹ năng: Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số bảng tính cơ bản.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Tổ trưởng ghi chép theo cách nào để dễ theo dõi nề nếp của các bạn trong tổ?
Hs:
Gv: Khi cần so sánh kết quả học tập các môn học của từng học sinh chúng ta sẽ ghi chép như thế nào cho tiện?
Hs:
Gv: Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng?
Hs:
Gv: Lấy ví dụ một số bảng số liệu?
Hs:
Gv: Trong Tin học, để làm việc với các thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng và chính xác người ta đã phát minh ra chương trình bảng tính. Vậy bảng tính là gì?
Hs:
Gv: Màn hình làm việc của Microsoft Word gồm những thành phần nào?
Gv: Hình 4/5 là màn hình làm việc của chương trình bảng tính Microsoft Excel. Em thấy có gì khác so với màn hình làm việc của Microsoft Word?
Gv: Giới thiệu về dữ liệu.
Gv: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng hàm hàm có sẵn.
Gv: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của chương trình.
Gv: Ngoài ra chương trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ.
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng:
Các công dụng của chương trình bảng tính:
- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng.
- Thống kê, theo dõi.
- So sánh.
- Sắp xếp.
- Tính toán.
- Vẽ biểu đồ…
Ví dụ:
TT
Họ và tên
Toán
Văn
TB
1
Lê Thị An
8
6
7.0
2
Phạm Văn Bình
7
9
8.0
3
Trần Văn Chung
6
7
6.5
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2. Chương trình bảng tính
a) Màn hình làm việc
- Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
- Các dòng: 1,2,3,…
- Các cột: A,B,C,…
- Các ô là giao của dòng và cột.
b) Dữ liệu
- Dữ liệu số.
- Dữ liệu văn bản.
c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.
- Các hàm có sẵn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý muốn.
e) Tạo biểu đồ
- Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú.
4. Củng cố:
Thế nào là một chương trình bảng tính?
Nêu các công dụng của chương trình bảng tính?
Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính?
5. Dặn dò:
Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4
T2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số bảng tính cơ bản.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quang Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)