Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lê Na | Ngày 25/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:





BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng: Nhận biết các chức năng chung của chương trình bảng tính.
3. Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, có ý thức và yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu, phòng máy.
- Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
C. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: (1’)
7/1:……………………………………………………………………………
7/2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Giáo viên giới thiệu chương trình học môn tin của lớp 7.
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1.
+ GV: Đưa ra các ví dụ cụ thể về cách thể hiện không sử dụng bảng và sử dụng bảng cho HS so sánh nhận xét.
+ GV: Vật theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng?


+ GV: Nhìn vào bảng điểm của ví dụ 1 các em có nhận xét gì cách trình bày cũng như kết quả học tập?
+ GV: Trình chiếu bảng hoặc vẽ bảng kết quả theo dõi học tập cho các em quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn.
+ GV: Hướng dẫn HS cách tạo bảng để theo dõi kết quả học tập của mình và cách tính điểm tổng kết của mình.
+ GV: Thuyết trình và hướng dẫn nội dung về ví dụ 3.
+ GV: Nêu tóm tắt khái niệm về bảng tính.
+ GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận khái niệm về bảng tính.
+ GV: Cho HS ghi bài.
Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu về chương trình bảng tính.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 2.
- Chương trình bảng tính.
* Màn hình làm việc.
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về màn hình làm việc.
+ GV: Yêu cầu HS trình bày các đặc trưng cơ bản của màn hình làm việc.
* Dữ liệu.
GV: Thuyết trình về dữ liệu.
+ GV: Yêu cầu HS chỉ ra hai dữ liệu cơ bản trong chương trình bảng tính.
* Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
+ GV: Trình bày cho HS khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
* Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+ GV: Thuyết trình về sắp xếp và lọc dữ liệu.
* Tạo biểu đồ.
+ GV: Hướng dẫn minh họa cho HS về tạo biểu đồ.
+ GV: Cho HS ghi bài.



+ HS: Đọc SGK tìm hiểu nội dung.
+ HS: Chú ý quan sát và xem cách thể hiện thông tin nào trình bày rõ ràng và dễ hiểu hơn.

+ HS: Chú ý lắng nghe câu hỏi.
- Biểu diễn thông tin dưới dạng bảng rất thuận tiện để theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, lọc dữ liệu,….
+ HS: Suy nghĩ chuẩn bị trả lời câu hỏi. Cách trình bày dễ theo dõi, rõ ràng, thuận tiện khi so sánh, …

+ HS: Tập trung quan sát, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung bài học.

+ HS: Chú ý, quan sát và thực hiện các thao tác theo hướng dẫn của GV, làm theo các bước theo yêu cầu.
+ HS: Quan sát chú ý và thực hiện các bước vào nháp.
+ HS: Trật tự, tập trung nghe giảng.
+ HS: Từ các ví dụ và SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ HS: Ghi bài vào vở.


+ HS: Đọc SGK tìm hiểu về nội dung mục 2.

+ HS: Chú ý lắng nghe ghi tóm tắt:
- Bảng chọn;
- Thanh công cụ;
- Các nút lệnh thường dùng.
- Cửa sổ làm việc chính,...

+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.
+ HS: Hai dạng dữ liệu cơ bản:
- Dữ liệu số.
- Dữ liệu dạng văn bản.


+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe và nhận biết qua các ví dụ của GV.

+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe và nhận biết qua các ví dụ của GV.

+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lê Na
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)