Bài 1. Các phương châm hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Dung |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phương châm hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Người trình bày : Đinh Thu Hà
Trường THCS Dịch Vọng
I. Ôn lại các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Bài 1:
Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
B
Kể chuyện hoặc sắm vai một tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại đã học.
Tôi tin rằng...; Nếu tôi không lầm thì.; Biết là làm anh không vui, nhưng...; Tôi không nhớ rõ, nhưng...;Tôi không dám chắc nhưng.Tôi nghe nói...; Như tôi đã trình bày...Nhân tiện đây xin hỏi...; Nói khí vô phép..; Xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói...; Tôi nghe người ta nói là...; Như mọi người đều biết.;
Lựa chọn nh?ng kh?u ng? sao cho phù hợp với việc thông báo tru?c sự vi phạm phương châm hội thoại. ( Về chất, về lượng, quan hệ, lịch sự)
Các khẩu ngữ phù hợp với việc thông báo sự vi phạm phương châm hội thoại
Tìm một số ví dụ mà trong đó phương châm về chất không được tuân thủ nhưng lại là cần thiết.
Bài 2
Có trường hợp trong giao tiếp người ta vi phạm phương châm hội thoại.
Giải nghĩa các thành ngữ và cho biết các thành ngữ ấy vi phạm phương châm hội thoại nào?
1
2
3
6
5
4
Nói
nhăng
nói cuội
Một tấc
đến giời
Nói
cạnh
nói
khoé
Nói
tràng
giang đại
hải.
Nói đơm nói đặt
Mắng như tát nước vào mặt
Chọn một câu ca dao hoặc tục ngữ và nêu suy nghĩ của em về việc sử dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp hàng ngày.
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài.
Chuẩn bị cho chủ đề 2.
Trường THCS Dịch Vọng
I. Ôn lại các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Bài 1:
Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
B
Kể chuyện hoặc sắm vai một tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại đã học.
Tôi tin rằng...; Nếu tôi không lầm thì.; Biết là làm anh không vui, nhưng...; Tôi không nhớ rõ, nhưng...;Tôi không dám chắc nhưng.Tôi nghe nói...; Như tôi đã trình bày...Nhân tiện đây xin hỏi...; Nói khí vô phép..; Xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói...; Tôi nghe người ta nói là...; Như mọi người đều biết.;
Lựa chọn nh?ng kh?u ng? sao cho phù hợp với việc thông báo tru?c sự vi phạm phương châm hội thoại. ( Về chất, về lượng, quan hệ, lịch sự)
Các khẩu ngữ phù hợp với việc thông báo sự vi phạm phương châm hội thoại
Tìm một số ví dụ mà trong đó phương châm về chất không được tuân thủ nhưng lại là cần thiết.
Bài 2
Có trường hợp trong giao tiếp người ta vi phạm phương châm hội thoại.
Giải nghĩa các thành ngữ và cho biết các thành ngữ ấy vi phạm phương châm hội thoại nào?
1
2
3
6
5
4
Nói
nhăng
nói cuội
Một tấc
đến giời
Nói
cạnh
nói
khoé
Nói
tràng
giang đại
hải.
Nói đơm nói đặt
Mắng như tát nước vào mặt
Chọn một câu ca dao hoặc tục ngữ và nêu suy nghĩ của em về việc sử dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp hàng ngày.
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài.
Chuẩn bị cho chủ đề 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)