Bài 1. Các phương châm hội thoại
Chia sẻ bởi Lê Đức Anh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phương châm hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ti?t 8.
CC PHUONG CHM H?I THO?I.
Giáo viên: Trần Thị Vinh.
Kiểm tra bài cũ
1- Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu không tuân thủ phương châm hội thoại-> Xác định các câu sai về phương châm hội thoại :
------------------------------------------------
A . Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt->
B . Tôi nhìn thấy con lợn to bằng con trâu->
C . Bị dị tật ở tay từ nhỏ,bạn ấy phải viết bằng chân.
D .Bạn ấy chỉ đá bóng bằng chân->
E .Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa được các bệnh tim mạch->
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Truyện cười: Mất rồi!
Một người cha trước khi đi vắng có đưa cho đứa con tờ giấy và dặn nếu có ai đến hỏi bố thì đưa cho họ.Tối đến, đứa bé đưa tờ giấy vào gần ngọn nến để đọc, chẳng may tờ giấy bị cháy thành tro.
Sáng hôm sau có khách đến hỏi :
- Bố cháu có nhà không?
Lặng im một lúc, đứa bé nói:
- Mất rồi!
- Mất bao giờ?
- Tối hôm qua!
- Sao lại mất?
- Cháy!
a- Lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại?
b- Lời thoại không tuân thủ :
A- Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
Kiểm tra bài cũ
Ti?t 8.
CC PHUONG CHM H?I THO?I.(Ti?p)
I. Phương châm quan hệ.
1. Vớ d?: Thnh ng?: "ễng núi g, b núi v?t"
? Giải thích nghĩa câu thành ngữ? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?
? Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
?Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội thoại này trong cuộc sống?
2. Ghi nhớ:Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao tiÕp tr¸nh nãi l¹c ®Ò.
II.Phương châm cách thức.
1.Ví dụ:
a.Thành ngữ: Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị.
b.Có thể hiểu câu nói sau theo mấy cách:
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
? Hai thành ngữ ë vÝ dô a dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
?Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp như thế nào?
? ë vÝ dô b, ®ể người nghe không hiểu lầm, phải nói như thế nào?
Như vậy, trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì?
2. Ghi nhớ:Khi giao tiÕp,cÇn chó ý nãi ng¾n gän, rµnh m¹ch,tr¸nh nãi m¬ hå.
III. Phương châm lịch sự.
1. Ví dụ: Văn bản: “Người ăn xin”
? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
2. Ghi nhớ: Khi giao tiÕp, cÇn tÕ nhÞ vµ t«n träng ngêi kh¸c.
IV. Luyện tập.
Bài 1.
- Khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời nói lịch sự, nhã nhặn.
* Lời nói gói vàng
* Một điều nhịn là chín điều lành.
* Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
* Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng,người ngoan thử lời.
* Chẳng được miếng thịt miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
Bài 3.
a.Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là:
b.Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là:
c.Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khácmột cách cố ý là:
d.Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là:
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là:
Nói mát
Nói hớt
Nói móc
Nói leo
Nói ra đầu ra đũa
-> cách thức
A- Khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
B- Trong giao tiếp đôi khi vì một lý do nào đó, người nói phải nói một điều mà người đó ng hĩ là sẽ làm tổn thương thể diện của người đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hưởng, tức là xuất phát từ việc chủ ý tuân thủ phương châm lịch sự.
C- Những cách nói này báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự vi phạm đó.
Bài 4.
"Lời nói gói vàng" muốn so sánh giá trị của lời nói ( gói vàng). Đó là khi ta phát huy được hiệu quả của lời nói trong giao tiếp, làm thoả mãn người nghe. Còn:
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
không có nghĩa là lời nói không có giá trị mà lời nói là tài sản chung của cộng đồng xã hội-khi giao tiếp ta phải sử dụng lựa chọn sao cho phù hợp- giao tiếp có hiệu quả .
Bài 5.
Các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng: Nội dung lời nói đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Phương châm về chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Phương châm quan hệ: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề.
Phương châm cách thức: Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Phương châm lịch sự: Cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Tổng kết
trò chơi ô chữ
Giao tiếp thành công
P
đ á n h t r ố n g l ả n g
N ó i b ă m n ó i b ổ
đ i ề u n ặ n g t i ế n g n h ẹ
n ó i n h ư đ ấ m v à o t a i
M ồ m l o a m é p g i ả i
N ó i n h ư d ù i đ ụ c c h ấ m m ắ m c á y
n ử a ú p n ử a m ở
ă n k h ô n g n ó i c ó
? Câu thành ngữ nào nói về việc người đối thoại muốn lảng ra, né tránh vấn đề đang trao đổi?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói trách móc, chì chiết.
?Câu thành ngữ nào chỉ cách nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu.
? Câu thành ngữ nào chỉ người nói lắm lời, đanh đá, nói át người khác?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói không khéo, thô lỗ, thiếu tế nhị?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói ỡm ờ, mập mờ, không nói hết ý?
? C©u thµnh ng÷ nµo chØ c¸ch nãi bÞa ®Æt, vu khèng ngêi kh¸c?
? Trong giao tiếp hàng ngày nếu không vi phạm các câu thành ngữ này thì kết quả giao tiếp sẽ thế nào? Với những chữ cái tìm được em hãy ghép lại để tạo thành câu nói đó?
Học thuộc ghi nhớ.
Vận dụng những điều đã học vào sinh hoạt hàng ngày.
Hoàn thành nốt bài tập.
Hướng dẫn về nhà
CC PHUONG CHM H?I THO?I.
Giáo viên: Trần Thị Vinh.
Kiểm tra bài cũ
1- Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu không tuân thủ phương châm hội thoại-> Xác định các câu sai về phương châm hội thoại :
------------------------------------------------
A . Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt->
B . Tôi nhìn thấy con lợn to bằng con trâu->
C . Bị dị tật ở tay từ nhỏ,bạn ấy phải viết bằng chân.
D .Bạn ấy chỉ đá bóng bằng chân->
E .Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa được các bệnh tim mạch->
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Truyện cười: Mất rồi!
Một người cha trước khi đi vắng có đưa cho đứa con tờ giấy và dặn nếu có ai đến hỏi bố thì đưa cho họ.Tối đến, đứa bé đưa tờ giấy vào gần ngọn nến để đọc, chẳng may tờ giấy bị cháy thành tro.
Sáng hôm sau có khách đến hỏi :
- Bố cháu có nhà không?
Lặng im một lúc, đứa bé nói:
- Mất rồi!
- Mất bao giờ?
- Tối hôm qua!
- Sao lại mất?
- Cháy!
a- Lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại?
b- Lời thoại không tuân thủ :
A- Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
Kiểm tra bài cũ
Ti?t 8.
CC PHUONG CHM H?I THO?I.(Ti?p)
I. Phương châm quan hệ.
1. Vớ d?: Thnh ng?: "ễng núi g, b núi v?t"
? Giải thích nghĩa câu thành ngữ? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?
? Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
?Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội thoại này trong cuộc sống?
2. Ghi nhớ:Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao tiÕp tr¸nh nãi l¹c ®Ò.
II.Phương châm cách thức.
1.Ví dụ:
a.Thành ngữ: Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị.
b.Có thể hiểu câu nói sau theo mấy cách:
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
? Hai thành ngữ ë vÝ dô a dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp?
?Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp như thế nào?
? ë vÝ dô b, ®ể người nghe không hiểu lầm, phải nói như thế nào?
Như vậy, trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì?
2. Ghi nhớ:Khi giao tiÕp,cÇn chó ý nãi ng¾n gän, rµnh m¹ch,tr¸nh nãi m¬ hå.
III. Phương châm lịch sự.
1. Ví dụ: Văn bản: “Người ăn xin”
? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
2. Ghi nhớ: Khi giao tiÕp, cÇn tÕ nhÞ vµ t«n träng ngêi kh¸c.
IV. Luyện tập.
Bài 1.
- Khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời nói lịch sự, nhã nhặn.
* Lời nói gói vàng
* Một điều nhịn là chín điều lành.
* Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
* Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng,người ngoan thử lời.
* Chẳng được miếng thịt miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
Bài 3.
a.Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là:
b.Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là:
c.Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khácmột cách cố ý là:
d.Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là:
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là:
Nói mát
Nói hớt
Nói móc
Nói leo
Nói ra đầu ra đũa
-> cách thức
A- Khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
B- Trong giao tiếp đôi khi vì một lý do nào đó, người nói phải nói một điều mà người đó ng hĩ là sẽ làm tổn thương thể diện của người đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hưởng, tức là xuất phát từ việc chủ ý tuân thủ phương châm lịch sự.
C- Những cách nói này báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự vi phạm đó.
Bài 4.
"Lời nói gói vàng" muốn so sánh giá trị của lời nói ( gói vàng). Đó là khi ta phát huy được hiệu quả của lời nói trong giao tiếp, làm thoả mãn người nghe. Còn:
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
không có nghĩa là lời nói không có giá trị mà lời nói là tài sản chung của cộng đồng xã hội-khi giao tiếp ta phải sử dụng lựa chọn sao cho phù hợp- giao tiếp có hiệu quả .
Bài 5.
Các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng: Nội dung lời nói đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Phương châm về chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Phương châm quan hệ: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề.
Phương châm cách thức: Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Phương châm lịch sự: Cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Tổng kết
trò chơi ô chữ
Giao tiếp thành công
P
đ á n h t r ố n g l ả n g
N ó i b ă m n ó i b ổ
đ i ề u n ặ n g t i ế n g n h ẹ
n ó i n h ư đ ấ m v à o t a i
M ồ m l o a m é p g i ả i
N ó i n h ư d ù i đ ụ c c h ấ m m ắ m c á y
n ử a ú p n ử a m ở
ă n k h ô n g n ó i c ó
? Câu thành ngữ nào nói về việc người đối thoại muốn lảng ra, né tránh vấn đề đang trao đổi?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói trách móc, chì chiết.
?Câu thành ngữ nào chỉ cách nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu.
? Câu thành ngữ nào chỉ người nói lắm lời, đanh đá, nói át người khác?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói không khéo, thô lỗ, thiếu tế nhị?
? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói ỡm ờ, mập mờ, không nói hết ý?
? C©u thµnh ng÷ nµo chØ c¸ch nãi bÞa ®Æt, vu khèng ngêi kh¸c?
? Trong giao tiếp hàng ngày nếu không vi phạm các câu thành ngữ này thì kết quả giao tiếp sẽ thế nào? Với những chữ cái tìm được em hãy ghép lại để tạo thành câu nói đó?
Học thuộc ghi nhớ.
Vận dụng những điều đã học vào sinh hoạt hàng ngày.
Hoàn thành nốt bài tập.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)