Bài 1. Các phương châm hội thoại

Chia sẻ bởi Ngô Thị Mây | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phương châm hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
I.Phương châm về lượng.
1.Ví dụ:

3.Kết luận:
Ghi nhớ: SGK/ T9.
a.Ví dụ 1 An: - Cậu có biết bơi không? Ba - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa An: - Cậu học bơi ở đâu? Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
-> Câu trả lời không phù hợp với yêu cầu của câu hỏi.
b.Ví dụ 2: Truyện "Lợn cưới áo mới"
- Gây cười vì các nhân vật đều nói nhiều hơn những gì cần nói.
-> Trong giao tiếp, không nên nói ít hoặc nhiều hơn những gì cần nói.
Cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
2.Nhận xét:
Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
I.Phương châm về lượng. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T9.
Cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
*Bài tập 1:
Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b. én là một loài chim có hai cánh.

Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
I.Phương châm về lượng. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T9.
Cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
*Bài tập 1:
Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
nhà súc vật
b. én là một loài chim có hai cánh.
->Tất cả các loài chim đều có hai cánh.
Cả hai câu đều thừa từ, không đúng phương châm về lượng.
Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
II.Phương châm về chất.
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
3.Kết luận:
Ghi nhớ: SGK/ T9
III.Luyện tập.
1.Bài tập 2:
I. Phương châm về lượng: Cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
II.Phương châm về chất:
Truyện: " Quả bí khổng lồ"
Phê phán tính nói khoác.
Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
II.Phương châm về chất. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T10 III.Luyện tập. 1.Bài tập 2:
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nói có căn cứ chắc chắn là...................
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là....................................
c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là ...............................................
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là ............................
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đuad, khoác lác cho vui là ......................................................
Ngữ văn. Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt.
Các phương châm hội thoại
II.Phương châm về chất. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK/ T10 III.Luyện tập. 1.Bài tập 2:
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng.
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối.
c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò.
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng, nói cuội.
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là nói trạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Mây
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)