Bài 1. Các phương châm hội thoại
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phương châm hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GV: Hoàng Thị Minh Hiền
Trường THCS Thanh dũng
phương châm hội thoại
Ngữ văn 9. Tiết 8
I. Phương châm quan hệ
1. Xét thành ngữ.
=>Mỗi ngưười nói một vấn đề(lạc đề), không đúng đề tài giao tiếp.
Ông nói gà, bà nói vịt
? Thành ngữ trên dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
- Người nói và người nghe không hiểu nhau -> công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt động xã hội sẽ trở nên rối ren.
? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì kết quả giao tiếp sẽ như thế nào?
I. Phương châm quan hệ
VD- Tình huống:
Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn
qua cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
- Học sinh:Dạ thưa thầy;"Sóng" là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
I.Phương châm quan hệ
Em có nhận xét gì về tình huống trên?
Không đúng đề tài, lạc đề
Chú ý: Muốn biết một câu nói có tuân thủ phương châm quan hệ hay
không cần biết thực sự người nói muốn đạt mục đích gì qua câu nói đó.
Ví dụ: - Cô gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa.
- Chàng trai: Cành cây cao lắm.
Xét nghĩa tường minh thì dường như câu đáp của chàng trai không
tuân thủ phương châm quan hệ. nhưng thực tế đó là những tình huống
giao tiếp bình thường. Người nghe vẫn hiểu và đáp lại theo hàm ý( qua
suy luận). Chàng trai hiểu ý cô gái là: Anh hãy hái xuống cho em. Nên chàng đã đáp lại như trên
I.Phương châm quan hệ
=>Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
II. Phương châm cách thức
"Dây cà ra dây muống"
"Lúng búng như ngậm hột thị"
Hai thành ngữ trên dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
Dây cà ra dây muống -> Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà,
- Lúng búng như ngậm hột thị -> Nói ấp úng không thành lời, không rõ ràng, rành mạch.
1. Xét thành ngữ.
=>Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
III- Phương châm lịch sự:
=> Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác
Ví dụ: Câu chuyện " tham ăn"
Có anh chàng phàm ăn tục uống hễ cứ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai. Một lần đi ăn cỗ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá bèn lân la gợi chuyện.
- Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi.
Rồi lại gắp lia lịa. ông khách lại hỏi:
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
-Tiệt
Có bao nhiêu phương châm hội thoại, nêu rõ nội dung bằng sơ đồ tư duy
* Vai trò,ý nghĩa của các phươngchâm hội thoại.
- Giúp việc giao tiếp thuận lợi,rõ ràng,đạt mục đích đề ra.
- Đảm bảo mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân trong quá trình giao tiếp.
* Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai?Nói khi nào?Nói ở đâu?Nói để làm gì?)
* Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Người nói vô ý,vụng về,thiếu văn hoá giao tiếp;
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây một sự chú ý,để người nghe hiểu
câu nói theo một hàm ý nào đó.
IV- Luyện tập
Bài tập 1: Xác định những phương châm hội thoại bị vi phạm trong những trường hợp sau.
a-Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt
b-Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
c- Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
d- Bạn ấy đá bóng bằng chân
e- Ăn nhiều rau xanh sẽ mắc bệnh tim mạch.
Trường hợp a, d vi phạm phương châm về lượng
Trường hợp b-e vi phạm phương châm về chất
Bài tập2 : Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong mẩu chuyện sau
Khoảng 10 giờ tối, bác sĩ nhận được điện thoại của một khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hốt hoảng:
- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi.Bây giờ biết làm thế nào ? Xin bác sĩ đến ngay cho.
-Tôi lên đường ngay.Nhưng trời đang mưa to, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
-Thế trong khi chờ bác sĩ, tôi biết làm thế nào?
-Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.
Câu trả lời của bác sĩ không không đúng yêu cầu cần trả lời của câu hỏi, vi phạm phương châm quan hệ.
Bài tập3 : Câu thành ngữ: "Nói dai, nói dài, nói dại" nhằm châm biếm những kẻ đã vi phạm nhữngphương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
A- phương châm về lượng.
B- Phương châm về chất.
C- Phương châm quan hệ
D- Phương châm về lượng và phương châm về chất
Bài tập 4: Thảo luận
Tình huống: Nam và Lâm đang xem tường thuật trận đấu bóng đágiữa hai đội Manschester và ACMilan. Lâm rất hâm mộ đội bóng Manscheter nhưng trong trận đấu đó đội đang bị thua. Đang xem, bỗng Nam hỏi:
-Đội Manschester thua mấy quả rồi?
Lâm trả lời
Các cầu thủ hôm nay mặc quần áo đẹp nhỉ.
Câu hỏi
Có sự vi phạm phương châm hội thoại không? Nếu có, em có nhận xét gì về sự vi phạm đó?
1. Đọc lại truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và cho biết những câu nói sau là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào ?
- Vô ăn cơm!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Bài tập về nhà
Vận dụng những kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, hãy cho biết qua những lời nói ấy em hiểu gì về tình cảm, tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
2. Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
Trường THCS Thanh dũng
phương châm hội thoại
Ngữ văn 9. Tiết 8
I. Phương châm quan hệ
1. Xét thành ngữ.
=>Mỗi ngưười nói một vấn đề(lạc đề), không đúng đề tài giao tiếp.
Ông nói gà, bà nói vịt
? Thành ngữ trên dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
- Người nói và người nghe không hiểu nhau -> công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt động xã hội sẽ trở nên rối ren.
? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì kết quả giao tiếp sẽ như thế nào?
I. Phương châm quan hệ
VD- Tình huống:
Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn
qua cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
- Học sinh:Dạ thưa thầy;"Sóng" là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
I.Phương châm quan hệ
Em có nhận xét gì về tình huống trên?
Không đúng đề tài, lạc đề
Chú ý: Muốn biết một câu nói có tuân thủ phương châm quan hệ hay
không cần biết thực sự người nói muốn đạt mục đích gì qua câu nói đó.
Ví dụ: - Cô gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa.
- Chàng trai: Cành cây cao lắm.
Xét nghĩa tường minh thì dường như câu đáp của chàng trai không
tuân thủ phương châm quan hệ. nhưng thực tế đó là những tình huống
giao tiếp bình thường. Người nghe vẫn hiểu và đáp lại theo hàm ý( qua
suy luận). Chàng trai hiểu ý cô gái là: Anh hãy hái xuống cho em. Nên chàng đã đáp lại như trên
I.Phương châm quan hệ
=>Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
II. Phương châm cách thức
"Dây cà ra dây muống"
"Lúng búng như ngậm hột thị"
Hai thành ngữ trên dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
Dây cà ra dây muống -> Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà,
- Lúng búng như ngậm hột thị -> Nói ấp úng không thành lời, không rõ ràng, rành mạch.
1. Xét thành ngữ.
=>Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
III- Phương châm lịch sự:
=> Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác
Ví dụ: Câu chuyện " tham ăn"
Có anh chàng phàm ăn tục uống hễ cứ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai. Một lần đi ăn cỗ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá bèn lân la gợi chuyện.
- Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi.
Rồi lại gắp lia lịa. ông khách lại hỏi:
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
-Tiệt
Có bao nhiêu phương châm hội thoại, nêu rõ nội dung bằng sơ đồ tư duy
* Vai trò,ý nghĩa của các phươngchâm hội thoại.
- Giúp việc giao tiếp thuận lợi,rõ ràng,đạt mục đích đề ra.
- Đảm bảo mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân trong quá trình giao tiếp.
* Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai?Nói khi nào?Nói ở đâu?Nói để làm gì?)
* Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Người nói vô ý,vụng về,thiếu văn hoá giao tiếp;
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây một sự chú ý,để người nghe hiểu
câu nói theo một hàm ý nào đó.
IV- Luyện tập
Bài tập 1: Xác định những phương châm hội thoại bị vi phạm trong những trường hợp sau.
a-Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt
b-Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
c- Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
d- Bạn ấy đá bóng bằng chân
e- Ăn nhiều rau xanh sẽ mắc bệnh tim mạch.
Trường hợp a, d vi phạm phương châm về lượng
Trường hợp b-e vi phạm phương châm về chất
Bài tập2 : Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong mẩu chuyện sau
Khoảng 10 giờ tối, bác sĩ nhận được điện thoại của một khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hốt hoảng:
- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi.Bây giờ biết làm thế nào ? Xin bác sĩ đến ngay cho.
-Tôi lên đường ngay.Nhưng trời đang mưa to, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
-Thế trong khi chờ bác sĩ, tôi biết làm thế nào?
-Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.
Câu trả lời của bác sĩ không không đúng yêu cầu cần trả lời của câu hỏi, vi phạm phương châm quan hệ.
Bài tập3 : Câu thành ngữ: "Nói dai, nói dài, nói dại" nhằm châm biếm những kẻ đã vi phạm nhữngphương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
A- phương châm về lượng.
B- Phương châm về chất.
C- Phương châm quan hệ
D- Phương châm về lượng và phương châm về chất
Bài tập 4: Thảo luận
Tình huống: Nam và Lâm đang xem tường thuật trận đấu bóng đágiữa hai đội Manschester và ACMilan. Lâm rất hâm mộ đội bóng Manscheter nhưng trong trận đấu đó đội đang bị thua. Đang xem, bỗng Nam hỏi:
-Đội Manschester thua mấy quả rồi?
Lâm trả lời
Các cầu thủ hôm nay mặc quần áo đẹp nhỉ.
Câu hỏi
Có sự vi phạm phương châm hội thoại không? Nếu có, em có nhận xét gì về sự vi phạm đó?
1. Đọc lại truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và cho biết những câu nói sau là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào ?
- Vô ăn cơm!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Bài tập về nhà
Vận dụng những kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, hãy cho biết qua những lời nói ấy em hiểu gì về tình cảm, tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
2. Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)