Bài 1. Các phương châm hội thoại
Chia sẻ bởi Lê Hồng Quân |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Các phương châm hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết học
công nghệ thông tin
***
Môn ngữ văn
lớp 9
Giáo viên giảng dạy :
Nguyễn Thị Hoàng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
TIẾNG VIỆT -TUẦN 1 - TIẾT 3
Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàng
Bài 1 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.1 . Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn. Vì nó mơ hồ về ý nghĩa . An muốn biết Ba học bơi ở đâu chứ không phải An hỏi Ba “ bơi là gì”?
Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì ? như thế nào? ở đâu?...
1.2 Trái với câu hỏi đáp bình thường ví nó thừa từ ngữ.
Câu hỏi thừa từ “ cưới”
Câu đáp thừa ngữ “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này”.
Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực cần chú ý không hỏi thừa và trả lời thừa
* Khi giao tiếp cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói cần đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
1. Bài tập
2. Nhận xét:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
1. Bài tập
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi : QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng :
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay :
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy ?
Anh kia giải thích :
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sangchuyện khác.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm vế lượng
II. Phương châm về chất
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Truyện cười phê phán thói xấu khoác lác, nói những điều
mà chính mình cũng không tin là có thật.
+ Từ sự phê phán trên, em rút ra bài học là: không nói
những điều mà chính mình cũng không tin là không đúng và không có bằng chứng xác thực.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp , không thiếu, không thừa.
III/ LUYỆN TẬP :
1- Vận dụng phương châm về lượng để
phân tích lỗi trong những câu sau :
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
b) Én là một loài chim có hai cánh
2- Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
a) Nói có căn cứ chắc chắn là . . . . . . . . . . . . .
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là . . . . . . . . .
c) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là . . . . . . .
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là . . . . . . . .
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là . . . . . . .
* Liên quan đến phương châm hội thoại :
Nói có sách, mách có chứng
Nói dối
Nói mò
Nói nhăng nói cuội
Nói trạng
VỀ CHẤT
3- CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG ?
Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không được, gặp ai cũng hỏi .
Một người bạn an ủi :
- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi, cũng đẻ non trước hai tháng đấy !
Anh kia giật mình hỏi lại :
- Thế à ? Rồi có nuôi được không ?
* Thừa câu hỏi cuối, vì nếu
không nuôi được “bố” thì làm gì
có tôi.
Mà có “tôi” nghĩa là “bố tôi”
nuôi được.
Vi phạm phương châm về
lượng
4- Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như :
a) như tôi được biết,tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là . . . . . . .
b) như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.
Khi sử dụng các cụm từ :
như tôi được biết,tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,
tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là . . . . . . . người nói
thể hiện thái độ thận trọng với những thông tin họ nói chưa
chắc chắn,chưa hoàn toàn xác thực
b) Khi sử dụng các cụm từ :
như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết người nói muốn
báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung đã cũ là có
chủ ý.
5- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
+ ăn đơm nói đặt :
+ ăn ốc nói mò :
+ ăn không nói có:
+ Cãi chày cãi cối :
+ Khua môi múa mép:
+ Nói dơi nói chuột:
+ Hứa hươu hứa vượn:
chê những kẻ bịa chuyện, vu khống, đặt điều để nói xấu người khác
phê phán những kẻ chỉ phỏng đoán, nói không chính xác, không
có căn cứ chắc chắn
điêu toa không thật thà, dựng chuyện, bịa đặt, vu khống hoàn toàn
cố tranh cãi cho bằng được mặc dù không có lí lẽ thuyết phục
bẻm mép, nói nhiều, tỏ ra hùng biện,thường ba hoa,khoác lác
nói những chuyện đâu đâu,không thiết thực,không ăn nhập vào
vấn đề
hứa liều để được lòng nhưng không thực hiện lời hứa
Trắc nghiệm
Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bố mẹ minmhf đều là giáo viên dạy học
Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh
Ngựa là một loài thú bốn chân
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
A
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
III. LUYỆN TẬP
Dặn dò : - HTL ghi nhớ SGK
- Làm lại tất cả các bài tập SGK vào vở
- Tập đặt 2 đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm hội thoại trên
- Chuẩn bị bài: Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
Tiết học
công nghệ thông tin
***
Môn ngữ văn
lớp 9
Giáo viên giảng dạy :
Nguyễn Thị Hoàng
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
TUẦN 2 - TIẾT 8
I. Phương châm quan hệ.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Mỗi người nói về một đề tài khác nhau
- Không ai hiểu nhau.
- Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
VD: Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt (vi phạm phương châm
quan hệ)
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp
Tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Người nghe không hiểu, hoặc hiểu sai lệch ý của người nói.
- Người nghe bị ức chế không có thiện cảm với người nói.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức
III. Phương châm lịch sự.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Vì cả hai đều nhận được sự chân
thành và tôn trọng của nhau.
3. Ghi nhớ:
- Khi giao tiếp cần nói tế nhị và
tôn trọng người khác (phương châm lịch sự)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức
III. Phương châm lịch sự.
IV. Luyện tập:
Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
2. Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: Nói giảm, nói tránh.
Vd: Bạn mặc chiếc áo này trông không đẹp lắm,
3.Điền vào chỗ trống.
a. nói mát.
b. nói hớt
c. nói móc
d. nói leo
e. nói ra đầu ra đũa
4.a.Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi (phươ ng châm quan hệ)
4.b. Khi người nói muốn xin lỗi trước người nghe về những điều mình sắp nói (phương châm lịch sự)
4.c. Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng phương châm lịch sự
5. Giải thích ý nghĩa:
- nói băm nói bổ: nói bốp chát, thô bạo..(p/c lịch sự).
- nói như đấm vào tai: nói dở, khó nghe, gây ức chế..(p/c lịch sự).
- điều nặng tiếng nhẹ: nói dai, trách móc, chì chiết…(p/c lịch sự)
- nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, khó hiểu..(p/c cách thức).
- mồm loa mép dải: nhiều lời, nói lấy được, bất chấp phải trái..(p/c lịch sự).
- đánh trống lảng: cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi (p/c quan hệ)
- nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói thô thiển, kém tế nhị..(p/c lịch sự)
a. Ai ơi chớ vội cười nhau
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười.
b. Một câu nhịn, chín câu lành
c. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
d. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi
e. Lời nói đọi máu
g. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Trong giao tuếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
Trắc nghiệm
2. Những câu tục ngữ, ca dao sau là phù hợp với phương
châm hội thoại nào trong giao tiếp?
B
A
Trắc nghiệm
3. Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Nói có sách, mách có trừng
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
B
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
công nghệ thông tin
***
Môn ngữ văn
lớp 9
Giáo viên giảng dạy :
Nguyễn Thị Hoàng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
TIẾNG VIỆT -TUẦN 1 - TIẾT 3
Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàng
Bài 1 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.1 . Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn. Vì nó mơ hồ về ý nghĩa . An muốn biết Ba học bơi ở đâu chứ không phải An hỏi Ba “ bơi là gì”?
Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì ? như thế nào? ở đâu?...
1.2 Trái với câu hỏi đáp bình thường ví nó thừa từ ngữ.
Câu hỏi thừa từ “ cưới”
Câu đáp thừa ngữ “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này”.
Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực cần chú ý không hỏi thừa và trả lời thừa
* Khi giao tiếp cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói cần đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
1. Bài tập
2. Nhận xét:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
1. Bài tập
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi : QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng :
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay :
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy ?
Anh kia giải thích :
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sangchuyện khác.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm vế lượng
II. Phương châm về chất
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Truyện cười phê phán thói xấu khoác lác, nói những điều
mà chính mình cũng không tin là có thật.
+ Từ sự phê phán trên, em rút ra bài học là: không nói
những điều mà chính mình cũng không tin là không đúng và không có bằng chứng xác thực.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp , không thiếu, không thừa.
III/ LUYỆN TẬP :
1- Vận dụng phương châm về lượng để
phân tích lỗi trong những câu sau :
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
b) Én là một loài chim có hai cánh
2- Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
a) Nói có căn cứ chắc chắn là . . . . . . . . . . . . .
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là . . . . . . . . .
c) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là . . . . . . .
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là . . . . . . . .
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là . . . . . . .
* Liên quan đến phương châm hội thoại :
Nói có sách, mách có chứng
Nói dối
Nói mò
Nói nhăng nói cuội
Nói trạng
VỀ CHẤT
3- CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG ?
Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không được, gặp ai cũng hỏi .
Một người bạn an ủi :
- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi, cũng đẻ non trước hai tháng đấy !
Anh kia giật mình hỏi lại :
- Thế à ? Rồi có nuôi được không ?
* Thừa câu hỏi cuối, vì nếu
không nuôi được “bố” thì làm gì
có tôi.
Mà có “tôi” nghĩa là “bố tôi”
nuôi được.
Vi phạm phương châm về
lượng
4- Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như :
a) như tôi được biết,tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là . . . . . . .
b) như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.
Khi sử dụng các cụm từ :
như tôi được biết,tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,
tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là . . . . . . . người nói
thể hiện thái độ thận trọng với những thông tin họ nói chưa
chắc chắn,chưa hoàn toàn xác thực
b) Khi sử dụng các cụm từ :
như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết người nói muốn
báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung đã cũ là có
chủ ý.
5- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
+ ăn đơm nói đặt :
+ ăn ốc nói mò :
+ ăn không nói có:
+ Cãi chày cãi cối :
+ Khua môi múa mép:
+ Nói dơi nói chuột:
+ Hứa hươu hứa vượn:
chê những kẻ bịa chuyện, vu khống, đặt điều để nói xấu người khác
phê phán những kẻ chỉ phỏng đoán, nói không chính xác, không
có căn cứ chắc chắn
điêu toa không thật thà, dựng chuyện, bịa đặt, vu khống hoàn toàn
cố tranh cãi cho bằng được mặc dù không có lí lẽ thuyết phục
bẻm mép, nói nhiều, tỏ ra hùng biện,thường ba hoa,khoác lác
nói những chuyện đâu đâu,không thiết thực,không ăn nhập vào
vấn đề
hứa liều để được lòng nhưng không thực hiện lời hứa
Trắc nghiệm
Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bố mẹ minmhf đều là giáo viên dạy học
Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh
Ngựa là một loài thú bốn chân
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
A
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
III. LUYỆN TẬP
Dặn dò : - HTL ghi nhớ SGK
- Làm lại tất cả các bài tập SGK vào vở
- Tập đặt 2 đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm hội thoại trên
- Chuẩn bị bài: Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
Tiết học
công nghệ thông tin
***
Môn ngữ văn
lớp 9
Giáo viên giảng dạy :
Nguyễn Thị Hoàng
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
TUẦN 2 - TIẾT 8
I. Phương châm quan hệ.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Mỗi người nói về một đề tài khác nhau
- Không ai hiểu nhau.
- Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
VD: Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt (vi phạm phương châm
quan hệ)
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp
Tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Người nghe không hiểu, hoặc hiểu sai lệch ý của người nói.
- Người nghe bị ức chế không có thiện cảm với người nói.
3. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức
III. Phương châm lịch sự.
1. Bài tập
2. Nhận xét
- Vì cả hai đều nhận được sự chân
thành và tôn trọng của nhau.
3. Ghi nhớ:
- Khi giao tiếp cần nói tế nhị và
tôn trọng người khác (phương châm lịch sự)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm quan hệ.
II. Phương châm cách thức
III. Phương châm lịch sự.
IV. Luyện tập:
Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
2. Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: Nói giảm, nói tránh.
Vd: Bạn mặc chiếc áo này trông không đẹp lắm,
3.Điền vào chỗ trống.
a. nói mát.
b. nói hớt
c. nói móc
d. nói leo
e. nói ra đầu ra đũa
4.a.Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi (phươ ng châm quan hệ)
4.b. Khi người nói muốn xin lỗi trước người nghe về những điều mình sắp nói (phương châm lịch sự)
4.c. Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng phương châm lịch sự
5. Giải thích ý nghĩa:
- nói băm nói bổ: nói bốp chát, thô bạo..(p/c lịch sự).
- nói như đấm vào tai: nói dở, khó nghe, gây ức chế..(p/c lịch sự).
- điều nặng tiếng nhẹ: nói dai, trách móc, chì chiết…(p/c lịch sự)
- nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, khó hiểu..(p/c cách thức).
- mồm loa mép dải: nhiều lời, nói lấy được, bất chấp phải trái..(p/c lịch sự).
- đánh trống lảng: cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi (p/c quan hệ)
- nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói thô thiển, kém tế nhị..(p/c lịch sự)
a. Ai ơi chớ vội cười nhau
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười.
b. Một câu nhịn, chín câu lành
c. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
d. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi
e. Lời nói đọi máu
g. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Trong giao tuếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
Trắc nghiệm
2. Những câu tục ngữ, ca dao sau là phù hợp với phương
châm hội thoại nào trong giao tiếp?
B
A
Trắc nghiệm
3. Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Nói có sách, mách có trừng
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
B
CHÀO TẠM BIỆT
SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)