BÁO CÁO KHKT- KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiên |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO KHKT- KIẾN THỨC LIÊN MÔN thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SƠN TỊNH
GIỚI THIỆU
VỀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Báo cáo nghiên cứu.
II. Gian trưng bày, Poster và trình bày
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH.
III. Tiêu chí đánh giá.
I. Báo cáo nghiên cứu
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp tỉnh, cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tạo bối cảnh:
Lí do NC
- Mục đích
Để làm gì
- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- Các lỗi, hạn chế có thể
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Không bắt buộc
- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...
- Nếu có, để sau mục lục
II. Gian trưng bày, poster và trình bày
Khu vực trưng bày
Khu vực trưng bày
Kích thước gian trưng bày
- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm
- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm
- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm
- Chiều cao của bàn = 91 cm
- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.
- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster
Dạng bảng gấp chữ U
Poster
- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi
- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Ví dụ poster + gian trưng bày
Không được để vật dụng vượt ra ngoài
gian trưng bày!
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày
Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức
Mã dự án, giấy phép trưng bày...
Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình
Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ...
Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster
Poster nên có những nội dung
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
Dữ liệu mẫu
Hình ảnh nghiên cứu
Một số khái niệm quan trọng
Các mô tả trọng tâm
Những dẫn giải giá trị
Tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu
Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm
Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...
III. Tiêu chí đánh giá
Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)
Dự án khoa học
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
Dự án kĩ thuật
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
Thiết kế và phương pháp NC (15 đ)
Dự án khoa học
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete)
Dự án kĩ thuật
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
Tiến hành NC (20 đ)
Dự án khoa học
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
Dự án kĩ thuật
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
Tính sáng tạo (20 đ)
Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong:
Câu hỏi/vấn đề NC
Thiết kế/phương pháp NC
Tiến hành nghiên cứu
Trình bày
Poster
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
Trình bày, trả lời phỏng vấn
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
1. Chủ trương đổi mới PPDH, KHĐG; Hội nhập quốc tế về giáo dục.
Tại sao lại tổ chức Cuộc thi KHKT quốc gia dành cho học sinh trung học?
2. Vai trò của NC KHKT trong giáo dục trung học.
3. Lợi ích của việc tham gia NCKH.
4. Kinh nghiệm tổ chức và tham gia Intel ISEF, tham gia các kỳ thi sáng tạo Thanh thiếu niên của các địa phương.
5. Sự hỗ trợ, phối hợp của Intel, Vifotec, TW Đoàn, sự hưởng ứng tích cực của các địa phương,...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
1. Tổ chức cuộc thi KHKT quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2012-2013.
Nghị quyết ĐH XI: Đổi mới căn bản toàn diện nền GD VN theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
Chủ trương về đổi mới giáo dục
Kết luận 242 của BCT về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII):
+ Tiếp tục đổi mới PPDH, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều;
+ Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác;
+ Giảm t.gian giảng LT, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu khám phá của HS, GV (dạy ít – học nhiều);
+ Gắn bó chặt chẽ giữa học LT và TH, giữa dạy học với NCKH, sản xuất và đời sống,…
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Là hoạt động GD nhằm nâng cao chất lượng GDTrH.
Vai trò của hoạt động NCKHKT
Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, PPDH và PP KTĐG kết quả học tập của HS.
Phối hợp, hỗ trợ mô hình, hoạt động giáo dục khác:
- Mô hình nhà trường phát triển năng lực HS.
- Mô hình trường học mới VNEN.
- Dạy học theo dự án; PP Bàn tay nặn bột.
- Dạy học qua thực địa, di sản, dạy chủ đề tích hợp.
- Tăng cường thí nghiệm, thực hành,...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Dạy học định hướng phát triển năng lực của HS (dạy học theo dự án); đóng góp cơ sở thực tiễn, cơ sở lí luận cho việc triển khai đổi mới đồng bộ hình thức tổ chức dạy học, PPDH và KTĐG kết quả giáo dục.
Vai trò của hoạt động NCKHKT
Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn.
Nâng cao nâng lực của GV trung học.
Phát huy nguồn lực ngoài trường tham gia hỗ trợ giáo dục...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
NCKH – Chất xúc tác thúc đẩy việc dạy học các môn KH trong nhà trường.
Lợi ích đối với HS tham gia NCKH
Đòi hỏi HS phải tham gia vào KH thực sự:
-> Sử dụng PPKH vào quá trình thiết kế KT
-> Nghiên cứu, thực nghiệm
-> Giao tiếp, giải thích và bảo vệ công trình nghiên cứu.
Tăng hứng thú học tập, hình thành năng lực vận dụng KT, KN cho HS.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với NCKH;
Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT
Gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng;
Tận mắt chứng kiến những công trình KH;
Học được cách chấp nhận mạo hiểm;
Biết sử dụng cách giải quyết KH để xử lý những vấn đề bên ngoài KH;
Học được cách thức truyền đạt những ý tưởng KH;
Cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận được học bổng/kinh phí học tập;
Cơ hội xuất hiện các nhà KH tuổi học trò;
Trở thành người công dân có học thức…;
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
Hội thi Khoa học và kỹ Thuật quốc tế
Tập đoàn Intel là nhà tài trợ chính cho Hội thi (Intel International Science and Engineering Fair–Viết tắt là: ISEF)
Là cuộc thi Khoa học dành cho học sinh trung học (lớp 9-12) lớn nhất thế giới.
Năm 2013 là năm thứ 64 tổ chức hội thi này.
Hơn 8 triệu HS tham gia vào mạng lưới Intel ISEF trên khắp thế giới.
Hội thi kéo dài 5 ngày trong tháng 5 hàng năm, tại một địa điểm (khác nhau) ở Hoa Kỳ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Năm 2013 có 1299 dự án của trên 1600 học sinh đại diện cho 70 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tranh tài.
Học bổng trị giá hơn 4 triệu USD mỗi năm.
Cuộc thi do Hiệp hội Khoa học và Cộng đồng (Society for Science & the Public - SSP) đứng ra tổ chức và Intel tài trợ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
Có 17 lĩnh vực nghiên cứu của Intel ISEF
1- KH động vật.
2- KH XH & hành vi.
3- Hóa sinh.
4- Sinh học Tế bào & Phân tử.
5- Hóa học
6- CNTT.
7- KH Trái đất.
8- KT Vật liệu & CN sinh học.
9- KT Điện & Cơ khí.
10- Năng lượng & Vận tải.
11- Phân tích MT.
12- Quản lý MT.
13- Toán học.
14- Y khoa và KH sức khỏe.
15- Vi trùng học.
16- Vật lý và Thiên văn học.
17- KH Thực vật.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
@ Hội thi VISEF toàn quốc tại Hà Nội đã chọn giải Nhất là đề tài: “Xử lý nước mặn thành nước ngọt bằng kỹ thuật chân không và năng lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt” thuộc lĩnh vực Điện và Cơ khí của nhóm tác giả: Trần Bách Trung, Vũ Anh Vinh, Bùi Thị Quỳnh Trang, Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam tham dự Hội thi Intel ISEF 2012 tổ chức tại Pittsburgh, Hoa Kỳ từ ngày 12-18/5/2012.
3. Việt Nam tham gia Intel ISEF 2012
@ Ngày 18/5/2012, tại Lễ trao giải chính thức Hội thi, đoàn Việt Nam đã được trao Giải Nhất trong lĩnh vực Điện và Cơ khí.
Tổ chức từ ngày 19-21/3/2013 với sự tham gia của 11 đơn vị dự thi: Bến tre, Vĩnh Long, Lâm Đồng, Long An, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Đồng Nai, Sóc Trăng, Ninh Thuận và Trường PT Năng Khiếu.
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Nam
Có 47 dự án (37 TT,10 CN của 92 HS), thuộc 14 lĩnh vực:
+ KHXH và hành vi (5)
+ SH tế bào và phân tử (01)
+ Hóa sinh (05)
+ Toán học (01)
+ Vật liệu và CN sinh học (05)
+ Năng lượng và vận tải (01)
+ KH môi trường (04)
+ KH thực vật (2)
+ KH động vật (01)
+ Hóa học (06)
+ KH máy tính (3)
+ KT điện – cơ khí (06)
+ Vật lí – Thiên văn học (03)
+ Quản lý môi trường (04)
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Nam
Số lượng giải:
+ 04 Nhất
- 28 giải lĩnh vực thi:
+ 09 Nhì
+ 07 Ba
+ 08 KK
- 13 giải toàn Cuộc thi:
+ 01 Nhất
+ 02 Nhì
+ 05 Ba
+ 05 KK
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Bắc
Số lượng giải:
+ 08 Nhất
- 55 giải lĩnh vực thi:
+ 14 Nhì
+ 16 Ba
+ 17 KK
- 22 giải toàn Cuộc thi:
+ 02 Nhất
+ 06 Nhì
+ 07 Ba
+ 07 KK
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Một vài hình ảnh cuộc thi khu vực phía Bắc
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Tác dụng đối với môi trường giáo dục
Đánh giá cuộc thi năm học 2012 – 2013
Là một hoạt động hữu ích, hỗ trợ tích cực cho hoạt động chuyên môn trong nhà trường, giúp HS biết vận dụng kiến thức trong sách vở vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống, làm quen với NCKH.
Tạo sân chơi bổ ích, trí tuệ và khoa học cho HS phổ thông qua việc tìm kiếm những ý tưởng khoa học mới lạ, độc đáo.
Góp phần thúc đẩy phong trào NCKH của GV và HS trong các trường trung học.
Là cơ hội huy động sự quan tâm, tham gia mạnh mẽ từ các tổ chức xã hội, kinh tế, các cơ sở NCKH, các trường ĐH đối với các trường trung học.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Đánh giá cuộc thi năm học 2012 – 2013
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận chia sẻ: “Các em đến đây dự thi không chỉ là giao lưu học hỏi mà còn thể hiện sự quyết tâm. Qua đó cho thấy học sinh của chúng ta ngày càng chủ động và sáng tạo hơn. Bên cạnh đó, các em đều có sự tự tin cần thiết. Đây là những dấu hiệu đáng mừng”; “…tôi mong các em giữ mãi được niềm đam mê khoa học này”.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Một số hạn chế trong Cuộc thi năm học 2012 – 2013
Còn ít sở GDĐT tổ chức Cuộc thi KHKT tại địa phương để chọn HS dự thi quốc gia.
Chất lượng của các đề tài tham dự chưa cao; chưa có nhiều đề tài bám sát những vấn đề xã hội quan tâm.
Khả năng tiếng Anh còn hạn chế.
Năng lực hướng dẫn HS NCKH của GV còn hạn chế; sự phối hợp giữa các nhà khoa học. GV hướng dẫn và HS tham gia chưa thật tốt.
Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ NCKH của các trường còn khó khăn.
Việc phối hợp giữa các trường phổ thông với các cơ quan NCKH chưa thật chặt chẽ.
Phương pháp NCKh của HS chưa tốt do chưa được hướng dẫn đầy đủ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
@ 05 dự án với 12 HS được Bộ GDĐT cử tham dự Intel ISEF 2013 tổ chức tại Phoenix, Arizona, 12-17/5/2013
1. Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Phương Duy và Trương Nhựt Cường – THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP. HCM;
2. Phương pháp mới xử lý nước thải phòng thí nghiệm bằng đá vôi và mùn cưa, Phạm Hữu Đạt, Phạm Quốc Hoàng và Nguyễn Hoàng Hiệp – THPT Chu Văn An, Hà Nội;
3. Nghiên cứu sản xuất Isoflavone từ đậu tương bằng công nghệ vi sinh, Nguyễn Thảo Anh – THPT Chu Văn An, Hà Nội;
4. Nghiên cứu khả năng xua đuổi côn trùng từ tinh dầu và dịch chiết cây chổi xể, Nguyễn Thanh Đức và Trần Việt Hoàng – THPT Nguyễn Huệ, Hà Nội;
5. Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà, Đỗ Thùy Linh, Vũ Mai Hương và Hoàng Trọng Nam Anh – THPT Hà Nội Amsterdam, Hà Nội.
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
@ Hội thi Intel ISEF 2013 khai mạc lúc 18h00 ngày 13/5/2013.
@ Tại cuộc thi, HS Việt Nam đã trình bày đề tài nghiên cứu trực tiếp bằng tiếng Anh, giải đáp những câu hỏi của nhà khoa học là những giám khảo độc lập bằng tiếng Anh; tham gia đầy đủ các hoạt động trao đổi học thuât và giao lưu với các nhà bác học đoạt giải Nôben; giao lưu với các ký giả và bàn bè quốc tế...
https://www.youtube.com/watch?feature=player embedded&v=FhTSioqCOWQ
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
Kết quả của HS Việt Nam tại Intel ISEF 2013
1. Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Phương Duy và Trương Nhựt Cường – THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP. HCM;
2. Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà, Đỗ Thùy Linh, Vũ Mai Hương và Hoàng Trọng Nam Anh – THPT Hà Nội Amsterdam, Hà Nội.
Có 02/05 dự án đã đoạt giải Tư (chiếm 40%), gồm:
https://www.youtube.com/watch?v=91-TVerOUo4
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
Một số hình ảnh đoàn Việt Nam tại Intel ISEF 2013
Đánh giá của Bộ GDĐT về kết quả của Đoàn Việt Nam tham gia Intel ISEF 2013
“Các em chính là những người đi đầu trong chương trình đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng và đổi mới căn bản toàn diện nói chung. Mặc dù đi đầu nhưng đã giành được thắng lợi” – TT Nguyễn Vinh Hiển.
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
(Công văn số 4241/BGDĐT-GDTrH ngày 24/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Mục đích
Khuyến khích HS sáng tạo, NC KHKT và vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn;
Góp phần đổi mới hình thức tổ chức, PPDH; KTĐG; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học;
Khuyến khích cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động NCKH-KT;
Tạo cơ hội trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
1. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa của công tác NCKH của HS trung học và các quy định, hướng dẫn của Bộ GDĐT về cuộc thi KHKT cấp quốc gia đến CBQL, GV, HS, cha mẹ HS và cộng đồng xã hội.
2. Trên cơ sở quy chế và các quy định, hướng dẫn về cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2013-2014, sở GDĐT chỉ đạo các phòng GDĐT, các cơ sở giáo dục trung học lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác NCKH cho HS phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, đặc điểm của địa phương, đối tượng HS, chương trình, nội dung dạy học của cơ sở giáo dục.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
a) Tổng kết, đánh giá các hoạt NCKH của HS, khen thưởng HS và GV có thành tích trong công tác NCKH của HS (đối với các đơn vị đã tổ chức hoạt động NCKH và tham gia cuộc thi KHKT năm học 2012-2013); phát động phong trào NCKH và tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2013-2014.
b) Tổ chức hội thảo, tập huấn bồi dưỡng cho CBQL, GV và HS về các quy định, hướng dẫn về Cuộc thi KHKT cấp quốc gia, công tác tổ chức triển khai hoạt động, phương pháp NCKH; tạo các điều kiện để CBQL, GV và HS tham gia NCKH và triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
Trong quá trình triển khai, các đơn vị cần quan tâm tổ chức một số hoạt động sau:
c) Khai thác hiệu quả tiềm lực của đội ngũ GV hiện có, đặc biệt là GV có năng lực và kinh nghiệm NCKH, GV đã hướng dẫn HS NCKH, GV đã thực hiện đề tài NCKH sư phạm ứng dụng; đưa nội dung hướng dẫn HS NCKH vào sinh hoạt của tổ/nhóm chuyên môn; giao nhiệm vụ cho GV trao đổi, thảo luận về những vấn đề thời sự, những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trong các buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa để định hướng, hình thành ý tưởng về dự án nghiên cứu của HS.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
3. Phối hợp với các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ; các viện và trung tâm KH-CN; sở KH-CN; Liên hiệp các Hội KH và KT; Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC); Đoàn TNCS HCM tỉnh/thành phố; các nhà khoa học; cha mẹ HS trong việc hướng dẫn và đánh giá các đề tài khoa học của HS; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho HS NCKH và tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
4. Căn cứ vào quy định, hướng dẫn về cuộc thi KHKT cấp quốc gia của Bộ GDĐT, các đơn vị dự thi tổ chức cuộc thi KHKT HS trung học ở địa phương, cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế; chọn cử và tích cực chuẩn bị các dự án tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
Trong quá trình tổ chức cuộc thi KHKT ở địa phương, cơ sở cần chú ý gắn kết với các cuộc thi dành cho HS trung học như: thi ý tưởng sáng tạo; thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn; thi hùng biện tiếng Anh; thi Thí nghiệm-TH; thi tin học trẻ không chuyên; thi sáng tạo kỹ thuật TTN-NĐ;…
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
5. Hiệu trưởng phân công GV hướng dẫn HS NCKH.
- GV hướng dẫn HS NCKH được tính giảm số tiết dạy trong thời gian hướng dẫn vận dụng theo quy định tại điểm c, điểm d, khoản 2, điều 11 thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 về quy định chế độ làm việc với GV phổ thông để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn HS, đi thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị và tham dự cuộc thi…
- Đối với GV có nhiều đóng góp tích cực và có HS đạt thành tích cao trong cuộc thi thì được xem xét nâng lương trước thời hạn, được ưu tiên xét đi học tập nâng cao trình độ, được xét tặng giấy khen, bằng khen và ưu tiên khi xét tặng các danh hiệu khác. Cán bộ giảng dạy các trường ĐH, CĐ, viện, học viên tham gia hướng dẫn, bảo trợ HS NCKH được vận dụng chế độ chính sách hiện hành đối với hướng dẫn SV NCKH.
6. Có chế độ ưu tiên, khuyến khích phù hợp cho những học sinh đạt giải ở cuộc thi cấp cơ sở.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Thời gian và địa điểm tổ chức
Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành từ Thừa Thiên – Huế trở ra): Tổ chức tại Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ ngày 21/2/2014 đến ngày 23/2/2014;
Khu vực phía Nam (dành cho các tỉnh, thành từ Đà Nẵng trở vào): Tổ chức tại Thành phố Cần Thơ, từ ngày 28/2/2014 đến ngày 02/3/2014.
Đối tượng dự thi
HS lớp 9, 10, 11, 12
Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
Nội dung thi
Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT
Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 3 học sinh (tập thể); theo kinh nghiệm từ Intel ISEF thì nên hạn chế các dự án của nhóm 03 học sinh.
Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu
Hình thức dự thi
Trưng bày kết quả, sản phẩm
Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK
Chấm thi
Công khai
Sản phẩm dự thi, thí sinh
Giám khảo
Chấm thi công khai tại gian trưng bày
Đánh giá sản phẩm và thí sinh
Quy trình chấm thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm
Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt
GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi
Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt
Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế
Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Xếp giải Cuộc thi
Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích
Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể
Giải lĩnh vực
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực
Giải toàn cuộc thi
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi
01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi
- Bộ GDĐT
+ Trao bằng khen, phần thưởng cho HS đạt giải toàn Hội thi; đơn vị đăng cai tổ chức cuộc thi;
+ Cấp giấy chứng nhận đạt giải cho tất cả HS đạt giải; cấp giấy chứng nhận tham dự cuộc thi và quà tặng cho tất cả HS dự thi;
- TW Đoàn trao bằng khen cho HS đạt giải lĩnh vực và Huy hiệu Tuổi trẻ sáng tạo cho HS đạt giải Nhất toàn cuộc thi.
- VIFOTEC trao bằng khen cho HS đoạt giải lĩnh vực.
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
- HS đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi được xét tuyển thẳng vào các trường đại học.
Chế độ khuyến khích đối với HS đạt giải Cuộc thi năm học 2012 - 2013
- HS đạt giải khuyến khích toàn cuộc thi được xét tuyển thẳng vào các trường cao đẳng.
- Tất cả HS đạt giải Nhất cấp tỉnh và giải quốc gia đều được cộng điểm khuyến khích vào điểm thi TN THPT.
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Đơn vị dự thi
Sở GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học
Số lượng dự án dự thi/đơn vị
Tối đa 06/đơn vị
Đơn vị đăng cai, tối đa 12 dự án
Hồ sơ dự thi
Quyết định cử dự án tham dự cuộc thi
Bản đăng kí số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi;
Phiếu xếp loại hạnh kiểm/học lực;
Hồ sơ dự án đăng ký dự thi (kèm CV)
và các biểu mẫu (web), bao gồm :
Phiếu phê duyệt dự án;
Báo cáo kết quả nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của người hướng dẫn nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu (nếu có);
Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có).
Phiếu dự án tiếp tục (nếu có).
Thời hạn và hình thức đăng ký dự thi
Thời hạn: trước ngày 15/01/2014
Hình thức
Gửi đến Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học)
Đăng kí tại http://thikhoahockithuat.edu.vn.
Hạn chế trong đăng ký dự thi Visef 2013
Nộp chậm (năm đầu!)
Nộp thiếu, chiếu lệ (tóm tắt dự án)
Nộp những thứ không yêu cầu
Không đúng quy định
HS lớp 8
Học lực trung bình
Thiếu thông tin trên bì bưu kiện, cần ghi:
Đơn vị dự thi
Hồ sơ dự thi KHKT cấp quốc gia 2014
Nơi nhận: Vụ GDTrH, Bộ GDĐT
Hạn chế trong đăng ký dự thi
Trên web: quên (chưa quen), thiếu, sai chính tả (tên), nhầm thông tin cá nhân
Sửa tên đề tài, bổ sung thông tin qua email tới BTC!
Ban tổ chức cuộc thi
BTC khu vực phía Bắc và phía Nam.
Giám đốc Sở GDĐT đăng cai ra quyết định thành lập
Thành phần :
Trưởng ban: Giám đốc sở đăng cai;
Các phó trưởng ban: LĐ các Vụ, Cục liên quan ở Bộ; LĐ sở đăng cai
Ủy viên: Các lãnh đạo đơn vị dự thi; lãnh đạo, chuyên viên các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở đăng cai
Làm việc nhóm
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tổ chức triển khai tổ chức tại đơn vị
Tổ chức: Chia nhóm học viên theo đơn vị
Sản phẩm: Phác thảo kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động NCKHKT tại đơn vị
* Lưu ý: Lựa chọn biện pháp, cách thức phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, trường, học sinh, cha mẹ học sinh... trả lời tại sao mỗi khi đề xuất hoạt động, cách thức tổ chức...?
Gợi ý
Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 4241/BGDĐT-GDTrH.
Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 921/SGDĐT-GDTrH ngày 25/07/2013 v/v hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH và tổ chức cuộc thi KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014.
Các hoạt động triển khai:
Tập huấn tại địa phương (thời gian, thành phần, quy mô...)
Tuyên truyền, phổ biến, phát động (hình thức, nội dung, biện pháp, quy mô... )
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH (Làm thế nào để có ý tưởng NC, người hướng dẫn nghiên cứu, đơn vị hợp tác, hỗ trợ...)
Chính sách, chế độ cho giáo viên hướng dẫn, cho HS
Tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh, cấp quốc gia
Website chính thức của Intel ISEF:
http://www.societyforscience.org/isef
Website của Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam:
http://www.intel.com/education/vn
Diễn đàn học Intel:
http://www.dayhocintel.net/diendan/forumdisplay.php?f=383
Website Cuộc thi của Bộ GDĐT:
http://www.thikhoahockithuat.edu.vn
Vụ Giáo dục trung học
ĐT: 0438697285
Email: [email protected]
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
SƠN TỊNH
GIỚI THIỆU
VỀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Báo cáo nghiên cứu.
II. Gian trưng bày, Poster và trình bày
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH.
III. Tiêu chí đánh giá.
I. Báo cáo nghiên cứu
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp tỉnh, cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tạo bối cảnh:
Lí do NC
- Mục đích
Để làm gì
- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- Các lỗi, hạn chế có thể
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
I. Báo cáo nghiên cứu
- Không bắt buộc
- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...
- Nếu có, để sau mục lục
II. Gian trưng bày, poster và trình bày
Khu vực trưng bày
Khu vực trưng bày
Kích thước gian trưng bày
- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm
- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm
- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm
- Chiều cao của bàn = 91 cm
- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.
- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster
Dạng bảng gấp chữ U
Poster
- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi
- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Ví dụ poster + gian trưng bày
Không được để vật dụng vượt ra ngoài
gian trưng bày!
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày
Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức
Mã dự án, giấy phép trưng bày...
Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình
Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ...
Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster
Poster nên có những nội dung
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
Dữ liệu mẫu
Hình ảnh nghiên cứu
Một số khái niệm quan trọng
Các mô tả trọng tâm
Những dẫn giải giá trị
Tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu
Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm
Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...
III. Tiêu chí đánh giá
Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)
Dự án khoa học
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
Dự án kĩ thuật
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
Thiết kế và phương pháp NC (15 đ)
Dự án khoa học
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete)
Dự án kĩ thuật
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
Tiến hành NC (20 đ)
Dự án khoa học
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
Dự án kĩ thuật
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
Tính sáng tạo (20 đ)
Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong:
Câu hỏi/vấn đề NC
Thiết kế/phương pháp NC
Tiến hành nghiên cứu
Trình bày
Poster
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
Trình bày, trả lời phỏng vấn
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
1. Chủ trương đổi mới PPDH, KHĐG; Hội nhập quốc tế về giáo dục.
Tại sao lại tổ chức Cuộc thi KHKT quốc gia dành cho học sinh trung học?
2. Vai trò của NC KHKT trong giáo dục trung học.
3. Lợi ích của việc tham gia NCKH.
4. Kinh nghiệm tổ chức và tham gia Intel ISEF, tham gia các kỳ thi sáng tạo Thanh thiếu niên của các địa phương.
5. Sự hỗ trợ, phối hợp của Intel, Vifotec, TW Đoàn, sự hưởng ứng tích cực của các địa phương,...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
1. Tổ chức cuộc thi KHKT quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2012-2013.
Nghị quyết ĐH XI: Đổi mới căn bản toàn diện nền GD VN theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
Chủ trương về đổi mới giáo dục
Kết luận 242 của BCT về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII):
+ Tiếp tục đổi mới PPDH, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều;
+ Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác;
+ Giảm t.gian giảng LT, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu khám phá của HS, GV (dạy ít – học nhiều);
+ Gắn bó chặt chẽ giữa học LT và TH, giữa dạy học với NCKH, sản xuất và đời sống,…
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Là hoạt động GD nhằm nâng cao chất lượng GDTrH.
Vai trò của hoạt động NCKHKT
Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, PPDH và PP KTĐG kết quả học tập của HS.
Phối hợp, hỗ trợ mô hình, hoạt động giáo dục khác:
- Mô hình nhà trường phát triển năng lực HS.
- Mô hình trường học mới VNEN.
- Dạy học theo dự án; PP Bàn tay nặn bột.
- Dạy học qua thực địa, di sản, dạy chủ đề tích hợp.
- Tăng cường thí nghiệm, thực hành,...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Dạy học định hướng phát triển năng lực của HS (dạy học theo dự án); đóng góp cơ sở thực tiễn, cơ sở lí luận cho việc triển khai đổi mới đồng bộ hình thức tổ chức dạy học, PPDH và KTĐG kết quả giáo dục.
Vai trò của hoạt động NCKHKT
Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn.
Nâng cao nâng lực của GV trung học.
Phát huy nguồn lực ngoài trường tham gia hỗ trợ giáo dục...
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
NCKH – Chất xúc tác thúc đẩy việc dạy học các môn KH trong nhà trường.
Lợi ích đối với HS tham gia NCKH
Đòi hỏi HS phải tham gia vào KH thực sự:
-> Sử dụng PPKH vào quá trình thiết kế KT
-> Nghiên cứu, thực nghiệm
-> Giao tiếp, giải thích và bảo vệ công trình nghiên cứu.
Tăng hứng thú học tập, hình thành năng lực vận dụng KT, KN cho HS.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với NCKH;
Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT
Gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng;
Tận mắt chứng kiến những công trình KH;
Học được cách chấp nhận mạo hiểm;
Biết sử dụng cách giải quyết KH để xử lý những vấn đề bên ngoài KH;
Học được cách thức truyền đạt những ý tưởng KH;
Cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận được học bổng/kinh phí học tập;
Cơ hội xuất hiện các nhà KH tuổi học trò;
Trở thành người công dân có học thức…;
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
Hội thi Khoa học và kỹ Thuật quốc tế
Tập đoàn Intel là nhà tài trợ chính cho Hội thi (Intel International Science and Engineering Fair–Viết tắt là: ISEF)
Là cuộc thi Khoa học dành cho học sinh trung học (lớp 9-12) lớn nhất thế giới.
Năm 2013 là năm thứ 64 tổ chức hội thi này.
Hơn 8 triệu HS tham gia vào mạng lưới Intel ISEF trên khắp thế giới.
Hội thi kéo dài 5 ngày trong tháng 5 hàng năm, tại một địa điểm (khác nhau) ở Hoa Kỳ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Năm 2013 có 1299 dự án của trên 1600 học sinh đại diện cho 70 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tranh tài.
Học bổng trị giá hơn 4 triệu USD mỗi năm.
Cuộc thi do Hiệp hội Khoa học và Cộng đồng (Society for Science & the Public - SSP) đứng ra tổ chức và Intel tài trợ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
Có 17 lĩnh vực nghiên cứu của Intel ISEF
1- KH động vật.
2- KH XH & hành vi.
3- Hóa sinh.
4- Sinh học Tế bào & Phân tử.
5- Hóa học
6- CNTT.
7- KH Trái đất.
8- KT Vật liệu & CN sinh học.
9- KT Điện & Cơ khí.
10- Năng lượng & Vận tải.
11- Phân tích MT.
12- Quản lý MT.
13- Toán học.
14- Y khoa và KH sức khỏe.
15- Vi trùng học.
16- Vật lý và Thiên văn học.
17- KH Thực vật.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
2. Intel ISEF là gì?
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
@ Hội thi VISEF toàn quốc tại Hà Nội đã chọn giải Nhất là đề tài: “Xử lý nước mặn thành nước ngọt bằng kỹ thuật chân không và năng lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt” thuộc lĩnh vực Điện và Cơ khí của nhóm tác giả: Trần Bách Trung, Vũ Anh Vinh, Bùi Thị Quỳnh Trang, Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam tham dự Hội thi Intel ISEF 2012 tổ chức tại Pittsburgh, Hoa Kỳ từ ngày 12-18/5/2012.
3. Việt Nam tham gia Intel ISEF 2012
@ Ngày 18/5/2012, tại Lễ trao giải chính thức Hội thi, đoàn Việt Nam đã được trao Giải Nhất trong lĩnh vực Điện và Cơ khí.
Tổ chức từ ngày 19-21/3/2013 với sự tham gia của 11 đơn vị dự thi: Bến tre, Vĩnh Long, Lâm Đồng, Long An, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Đồng Nai, Sóc Trăng, Ninh Thuận và Trường PT Năng Khiếu.
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Nam
Có 47 dự án (37 TT,10 CN của 92 HS), thuộc 14 lĩnh vực:
+ KHXH và hành vi (5)
+ SH tế bào và phân tử (01)
+ Hóa sinh (05)
+ Toán học (01)
+ Vật liệu và CN sinh học (05)
+ Năng lượng và vận tải (01)
+ KH môi trường (04)
+ KH thực vật (2)
+ KH động vật (01)
+ Hóa học (06)
+ KH máy tính (3)
+ KT điện – cơ khí (06)
+ Vật lí – Thiên văn học (03)
+ Quản lý môi trường (04)
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Nam
Số lượng giải:
+ 04 Nhất
- 28 giải lĩnh vực thi:
+ 09 Nhì
+ 07 Ba
+ 08 KK
- 13 giải toàn Cuộc thi:
+ 01 Nhất
+ 02 Nhì
+ 05 Ba
+ 05 KK
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Cuộc thi KHKT cấp quốc gia khu vực phía Bắc
Số lượng giải:
+ 08 Nhất
- 55 giải lĩnh vực thi:
+ 14 Nhì
+ 16 Ba
+ 17 KK
- 22 giải toàn Cuộc thi:
+ 02 Nhất
+ 06 Nhì
+ 07 Ba
+ 07 KK
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Một vài hình ảnh cuộc thi khu vực phía Bắc
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Tác dụng đối với môi trường giáo dục
Đánh giá cuộc thi năm học 2012 – 2013
Là một hoạt động hữu ích, hỗ trợ tích cực cho hoạt động chuyên môn trong nhà trường, giúp HS biết vận dụng kiến thức trong sách vở vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống, làm quen với NCKH.
Tạo sân chơi bổ ích, trí tuệ và khoa học cho HS phổ thông qua việc tìm kiếm những ý tưởng khoa học mới lạ, độc đáo.
Góp phần thúc đẩy phong trào NCKH của GV và HS trong các trường trung học.
Là cơ hội huy động sự quan tâm, tham gia mạnh mẽ từ các tổ chức xã hội, kinh tế, các cơ sở NCKH, các trường ĐH đối với các trường trung học.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Đánh giá cuộc thi năm học 2012 – 2013
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận chia sẻ: “Các em đến đây dự thi không chỉ là giao lưu học hỏi mà còn thể hiện sự quyết tâm. Qua đó cho thấy học sinh của chúng ta ngày càng chủ động và sáng tạo hơn. Bên cạnh đó, các em đều có sự tự tin cần thiết. Đây là những dấu hiệu đáng mừng”; “…tôi mong các em giữ mãi được niềm đam mê khoa học này”.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Một số hạn chế trong Cuộc thi năm học 2012 – 2013
Còn ít sở GDĐT tổ chức Cuộc thi KHKT tại địa phương để chọn HS dự thi quốc gia.
Chất lượng của các đề tài tham dự chưa cao; chưa có nhiều đề tài bám sát những vấn đề xã hội quan tâm.
Khả năng tiếng Anh còn hạn chế.
Năng lực hướng dẫn HS NCKH của GV còn hạn chế; sự phối hợp giữa các nhà khoa học. GV hướng dẫn và HS tham gia chưa thật tốt.
Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ NCKH của các trường còn khó khăn.
Việc phối hợp giữa các trường phổ thông với các cơ quan NCKH chưa thật chặt chẽ.
Phương pháp NCKh của HS chưa tốt do chưa được hướng dẫn đầy đủ.
IV. Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
@ 05 dự án với 12 HS được Bộ GDĐT cử tham dự Intel ISEF 2013 tổ chức tại Phoenix, Arizona, 12-17/5/2013
1. Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Phương Duy và Trương Nhựt Cường – THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP. HCM;
2. Phương pháp mới xử lý nước thải phòng thí nghiệm bằng đá vôi và mùn cưa, Phạm Hữu Đạt, Phạm Quốc Hoàng và Nguyễn Hoàng Hiệp – THPT Chu Văn An, Hà Nội;
3. Nghiên cứu sản xuất Isoflavone từ đậu tương bằng công nghệ vi sinh, Nguyễn Thảo Anh – THPT Chu Văn An, Hà Nội;
4. Nghiên cứu khả năng xua đuổi côn trùng từ tinh dầu và dịch chiết cây chổi xể, Nguyễn Thanh Đức và Trần Việt Hoàng – THPT Nguyễn Huệ, Hà Nội;
5. Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà, Đỗ Thùy Linh, Vũ Mai Hương và Hoàng Trọng Nam Anh – THPT Hà Nội Amsterdam, Hà Nội.
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
@ Hội thi Intel ISEF 2013 khai mạc lúc 18h00 ngày 13/5/2013.
@ Tại cuộc thi, HS Việt Nam đã trình bày đề tài nghiên cứu trực tiếp bằng tiếng Anh, giải đáp những câu hỏi của nhà khoa học là những giám khảo độc lập bằng tiếng Anh; tham gia đầy đủ các hoạt động trao đổi học thuât và giao lưu với các nhà bác học đoạt giải Nôben; giao lưu với các ký giả và bàn bè quốc tế...
https://www.youtube.com/watch?feature=player embedded&v=FhTSioqCOWQ
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
Kết quả của HS Việt Nam tại Intel ISEF 2013
1. Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Phương Duy và Trương Nhựt Cường – THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP. HCM;
2. Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà, Đỗ Thùy Linh, Vũ Mai Hương và Hoàng Trọng Nam Anh – THPT Hà Nội Amsterdam, Hà Nội.
Có 02/05 dự án đã đoạt giải Tư (chiếm 40%), gồm:
https://www.youtube.com/watch?v=91-TVerOUo4
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
Một số hình ảnh đoàn Việt Nam tại Intel ISEF 2013
Đánh giá của Bộ GDĐT về kết quả của Đoàn Việt Nam tham gia Intel ISEF 2013
“Các em chính là những người đi đầu trong chương trình đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng và đổi mới căn bản toàn diện nói chung. Mặc dù đi đầu nhưng đã giành được thắng lợi” – TT Nguyễn Vinh Hiển.
4. Học sinh Việt Nam tham gia Intel ISEF quốc tế năm 2013
(Công văn số 4241/BGDĐT-GDTrH ngày 24/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Mục đích
Khuyến khích HS sáng tạo, NC KHKT và vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn;
Góp phần đổi mới hình thức tổ chức, PPDH; KTĐG; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học;
Khuyến khích cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động NCKH-KT;
Tạo cơ hội trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
1. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa của công tác NCKH của HS trung học và các quy định, hướng dẫn của Bộ GDĐT về cuộc thi KHKT cấp quốc gia đến CBQL, GV, HS, cha mẹ HS và cộng đồng xã hội.
2. Trên cơ sở quy chế và các quy định, hướng dẫn về cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2013-2014, sở GDĐT chỉ đạo các phòng GDĐT, các cơ sở giáo dục trung học lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác NCKH cho HS phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, đặc điểm của địa phương, đối tượng HS, chương trình, nội dung dạy học của cơ sở giáo dục.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
a) Tổng kết, đánh giá các hoạt NCKH của HS, khen thưởng HS và GV có thành tích trong công tác NCKH của HS (đối với các đơn vị đã tổ chức hoạt động NCKH và tham gia cuộc thi KHKT năm học 2012-2013); phát động phong trào NCKH và tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2013-2014.
b) Tổ chức hội thảo, tập huấn bồi dưỡng cho CBQL, GV và HS về các quy định, hướng dẫn về Cuộc thi KHKT cấp quốc gia, công tác tổ chức triển khai hoạt động, phương pháp NCKH; tạo các điều kiện để CBQL, GV và HS tham gia NCKH và triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
Trong quá trình triển khai, các đơn vị cần quan tâm tổ chức một số hoạt động sau:
c) Khai thác hiệu quả tiềm lực của đội ngũ GV hiện có, đặc biệt là GV có năng lực và kinh nghiệm NCKH, GV đã hướng dẫn HS NCKH, GV đã thực hiện đề tài NCKH sư phạm ứng dụng; đưa nội dung hướng dẫn HS NCKH vào sinh hoạt của tổ/nhóm chuyên môn; giao nhiệm vụ cho GV trao đổi, thảo luận về những vấn đề thời sự, những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trong các buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa để định hướng, hình thành ý tưởng về dự án nghiên cứu của HS.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
3. Phối hợp với các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ; các viện và trung tâm KH-CN; sở KH-CN; Liên hiệp các Hội KH và KT; Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC); Đoàn TNCS HCM tỉnh/thành phố; các nhà khoa học; cha mẹ HS trong việc hướng dẫn và đánh giá các đề tài khoa học của HS; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho HS NCKH và tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
4. Căn cứ vào quy định, hướng dẫn về cuộc thi KHKT cấp quốc gia của Bộ GDĐT, các đơn vị dự thi tổ chức cuộc thi KHKT HS trung học ở địa phương, cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế; chọn cử và tích cực chuẩn bị các dự án tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
Trong quá trình tổ chức cuộc thi KHKT ở địa phương, cơ sở cần chú ý gắn kết với các cuộc thi dành cho HS trung học như: thi ý tưởng sáng tạo; thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn; thi hùng biện tiếng Anh; thi Thí nghiệm-TH; thi tin học trẻ không chuyên; thi sáng tạo kỹ thuật TTN-NĐ;…
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Tổ chức triển khai
5. Hiệu trưởng phân công GV hướng dẫn HS NCKH.
- GV hướng dẫn HS NCKH được tính giảm số tiết dạy trong thời gian hướng dẫn vận dụng theo quy định tại điểm c, điểm d, khoản 2, điều 11 thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 về quy định chế độ làm việc với GV phổ thông để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn HS, đi thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị và tham dự cuộc thi…
- Đối với GV có nhiều đóng góp tích cực và có HS đạt thành tích cao trong cuộc thi thì được xem xét nâng lương trước thời hạn, được ưu tiên xét đi học tập nâng cao trình độ, được xét tặng giấy khen, bằng khen và ưu tiên khi xét tặng các danh hiệu khác. Cán bộ giảng dạy các trường ĐH, CĐ, viện, học viên tham gia hướng dẫn, bảo trợ HS NCKH được vận dụng chế độ chính sách hiện hành đối với hướng dẫn SV NCKH.
6. Có chế độ ưu tiên, khuyến khích phù hợp cho những học sinh đạt giải ở cuộc thi cấp cơ sở.
5. Tổ chức cuộc thi KHKT học sinh trung học năm học 2013 – 2014.
Thời gian và địa điểm tổ chức
Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành từ Thừa Thiên – Huế trở ra): Tổ chức tại Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ ngày 21/2/2014 đến ngày 23/2/2014;
Khu vực phía Nam (dành cho các tỉnh, thành từ Đà Nẵng trở vào): Tổ chức tại Thành phố Cần Thơ, từ ngày 28/2/2014 đến ngày 02/3/2014.
Đối tượng dự thi
HS lớp 9, 10, 11, 12
Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
Nội dung thi
Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT
Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 3 học sinh (tập thể); theo kinh nghiệm từ Intel ISEF thì nên hạn chế các dự án của nhóm 03 học sinh.
Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu
Hình thức dự thi
Trưng bày kết quả, sản phẩm
Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK
Chấm thi
Công khai
Sản phẩm dự thi, thí sinh
Giám khảo
Chấm thi công khai tại gian trưng bày
Đánh giá sản phẩm và thí sinh
Quy trình chấm thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm
Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt
GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi
Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt
Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế
Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Xếp giải Cuộc thi
Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích
Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể
Giải lĩnh vực
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực
Giải toàn cuộc thi
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi
01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi
- Bộ GDĐT
+ Trao bằng khen, phần thưởng cho HS đạt giải toàn Hội thi; đơn vị đăng cai tổ chức cuộc thi;
+ Cấp giấy chứng nhận đạt giải cho tất cả HS đạt giải; cấp giấy chứng nhận tham dự cuộc thi và quà tặng cho tất cả HS dự thi;
- TW Đoàn trao bằng khen cho HS đạt giải lĩnh vực và Huy hiệu Tuổi trẻ sáng tạo cho HS đạt giải Nhất toàn cuộc thi.
- VIFOTEC trao bằng khen cho HS đoạt giải lĩnh vực.
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
- HS đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi được xét tuyển thẳng vào các trường đại học.
Chế độ khuyến khích đối với HS đạt giải Cuộc thi năm học 2012 - 2013
- HS đạt giải khuyến khích toàn cuộc thi được xét tuyển thẳng vào các trường cao đẳng.
- Tất cả HS đạt giải Nhất cấp tỉnh và giải quốc gia đều được cộng điểm khuyến khích vào điểm thi TN THPT.
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Đơn vị dự thi
Sở GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học
Số lượng dự án dự thi/đơn vị
Tối đa 06/đơn vị
Đơn vị đăng cai, tối đa 12 dự án
Hồ sơ dự thi
Quyết định cử dự án tham dự cuộc thi
Bản đăng kí số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi;
Phiếu xếp loại hạnh kiểm/học lực;
Hồ sơ dự án đăng ký dự thi (kèm CV)
và các biểu mẫu (web), bao gồm :
Phiếu phê duyệt dự án;
Báo cáo kết quả nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của người hướng dẫn nghiên cứu;
Phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu (nếu có);
Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có).
Phiếu dự án tiếp tục (nếu có).
Thời hạn và hình thức đăng ký dự thi
Thời hạn: trước ngày 15/01/2014
Hình thức
Gửi đến Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học)
Đăng kí tại http://thikhoahockithuat.edu.vn.
Hạn chế trong đăng ký dự thi Visef 2013
Nộp chậm (năm đầu!)
Nộp thiếu, chiếu lệ (tóm tắt dự án)
Nộp những thứ không yêu cầu
Không đúng quy định
HS lớp 8
Học lực trung bình
Thiếu thông tin trên bì bưu kiện, cần ghi:
Đơn vị dự thi
Hồ sơ dự thi KHKT cấp quốc gia 2014
Nơi nhận: Vụ GDTrH, Bộ GDĐT
Hạn chế trong đăng ký dự thi
Trên web: quên (chưa quen), thiếu, sai chính tả (tên), nhầm thông tin cá nhân
Sửa tên đề tài, bổ sung thông tin qua email tới BTC!
Ban tổ chức cuộc thi
BTC khu vực phía Bắc và phía Nam.
Giám đốc Sở GDĐT đăng cai ra quyết định thành lập
Thành phần :
Trưởng ban: Giám đốc sở đăng cai;
Các phó trưởng ban: LĐ các Vụ, Cục liên quan ở Bộ; LĐ sở đăng cai
Ủy viên: Các lãnh đạo đơn vị dự thi; lãnh đạo, chuyên viên các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở đăng cai
Làm việc nhóm
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tổ chức triển khai tổ chức tại đơn vị
Tổ chức: Chia nhóm học viên theo đơn vị
Sản phẩm: Phác thảo kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động NCKHKT tại đơn vị
* Lưu ý: Lựa chọn biện pháp, cách thức phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, trường, học sinh, cha mẹ học sinh... trả lời tại sao mỗi khi đề xuất hoạt động, cách thức tổ chức...?
Gợi ý
Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 4241/BGDĐT-GDTrH.
Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 921/SGDĐT-GDTrH ngày 25/07/2013 v/v hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH và tổ chức cuộc thi KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014.
Các hoạt động triển khai:
Tập huấn tại địa phương (thời gian, thành phần, quy mô...)
Tuyên truyền, phổ biến, phát động (hình thức, nội dung, biện pháp, quy mô... )
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH (Làm thế nào để có ý tưởng NC, người hướng dẫn nghiên cứu, đơn vị hợp tác, hỗ trợ...)
Chính sách, chế độ cho giáo viên hướng dẫn, cho HS
Tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh, cấp quốc gia
Website chính thức của Intel ISEF:
http://www.societyforscience.org/isef
Website của Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam:
http://www.intel.com/education/vn
Diễn đàn học Intel:
http://www.dayhocintel.net/diendan/forumdisplay.php?f=383
Website Cuộc thi của Bộ GDĐT:
http://www.thikhoahockithuat.edu.vn
Vụ Giáo dục trung học
ĐT: 0438697285
Email: [email protected]
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)