Bài soạn lớp 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cường Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: bài soạn lớp 5 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
(((
Bài 3 Có chí thì nên.
I.Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
-Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách.
-Cần phải khắc phục, vượt qua thử thách khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.
2 Thái độ.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
-Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong họ tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3 Hành vi
-Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình.
-Lập ra được kế hoạt vượt khó cho bản thân.
-Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình.
II Phương pháp
-Kể chuyện.
-Toạ đàm.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu vấn đề.
-Điều tra.
-Trò chơi: Đúng –sai.
III. Chuẩn bị.
.Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
-Bảng phụ.
-Phiếu tự điều tra bản thân.
-Giấy màu xanh- đỏ cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1;Tìm hiểu thông tin.
HĐ2: Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn.
HĐ3:Liên hệ bản thân.
HĐ4: HDHS thực hành.
-GV gọi một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng.
+Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK.
+Lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời.
.Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong hoc tập?
.Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
.Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trân Bảo Đồng?
-GV nhận xét các câu trả lời của HS.
-GV nêu kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong cá tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống.
1)Năm nay lên lớp 5 nên A Hoa và Phan Răng phải xuống tận dưới trường huyện học. Đường từ bản đến trường huyện rất xa phải qua đèo, qua núi. Theo em A Hoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí như thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vượt khó khăn?
2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An phải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không được lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí như thế nào? Bạn làm thế nào mới đúng?
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Gv nhận xét cách ứng xử của HS, nêu kết luận cách ứng xử đúng.
-GV nêu: cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không được bỏ học giữa chừng. Trong tình huống 1 hai bạn có thể xin vào học trường dân tộc nội …..
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu như sau:
1 Em hãy kể 3-4 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
2 Nếu khó khăn em chưa biết khắc phục, hãy nhờ các bạn tronng nhóm cùng suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết.
-GV cho HS các nhóm làm việc.
+Yêu cầu HS nêu khó khăn của mình
Bài 3 Có chí thì nên.
I.Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
-Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách.
-Cần phải khắc phục, vượt qua thử thách khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.
2 Thái độ.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
-Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong họ tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3 Hành vi
-Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình.
-Lập ra được kế hoạt vượt khó cho bản thân.
-Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình.
II Phương pháp
-Kể chuyện.
-Toạ đàm.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu vấn đề.
-Điều tra.
-Trò chơi: Đúng –sai.
III. Chuẩn bị.
.Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
-Bảng phụ.
-Phiếu tự điều tra bản thân.
-Giấy màu xanh- đỏ cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1;Tìm hiểu thông tin.
HĐ2: Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn.
HĐ3:Liên hệ bản thân.
HĐ4: HDHS thực hành.
-GV gọi một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng.
+Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK.
+Lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời.
.Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong hoc tập?
.Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
.Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trân Bảo Đồng?
-GV nhận xét các câu trả lời của HS.
-GV nêu kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong cá tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống.
1)Năm nay lên lớp 5 nên A Hoa và Phan Răng phải xuống tận dưới trường huyện học. Đường từ bản đến trường huyện rất xa phải qua đèo, qua núi. Theo em A Hoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí như thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vượt khó khăn?
2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An phải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không được lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí như thế nào? Bạn làm thế nào mới đúng?
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Gv nhận xét cách ứng xử của HS, nêu kết luận cách ứng xử đúng.
-GV nêu: cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không được bỏ học giữa chừng. Trong tình huống 1 hai bạn có thể xin vào học trường dân tộc nội …..
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu như sau:
1 Em hãy kể 3-4 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
2 Nếu khó khăn em chưa biết khắc phục, hãy nhờ các bạn tronng nhóm cùng suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết.
-GV cho HS các nhóm làm việc.
+Yêu cầu HS nêu khó khăn của mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cường Dũng
Dung lượng: 301,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)