Bài giảng Excel 2003 lần2

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hóa | Ngày 26/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Excel 2003 lần2 thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Bảng tính điện tử

microsoft excel 2000
GV. Hồ viết thịnh
Khoa CNTT
[email protected]
đại học lương thế vinh
Chương I-Làm quen với excel
I- Excel là gì?
Là hệ bảng tính điện tử dùng để lưu trữ, tính toán, tổng hợp, thống kê dữ liệu. Nằm trong bộ Office của hãng Microsoft trên môi trường Windows.
II-Một số khái niệm trong Excel
1-Tệp bảng tính và bảng tính
a-Tệp bảng tính (WorkBook)
Là tệp tin chứa các bảng tính có phần mở rộng là XLS. Mỗi tệp bảng tính gầm định với 3 bảng tính với tên : Sheet1, Sheet2, Sheet3 và có tối đa 255 bảng tính.
b-Bảng tính (Worksheet)
- Tập hợp của các ô, dòng, cột để nhập liệu, tính toán, thống kê.
- Thành phần của tính.
+ Cột (Column):� Là tập hợp các ô theo chiều dọc, ánh thứ tự A, B, C,...,IV từ trái sang ph?i, Tổng số cột của một bảng tính là : 256
��� + Dòng (Row): Là tập hợp các ô theo chiều ngang đánh thứ tự từ 1 đến 65536.
��� + Ô (Cell): Là nơi giao giữa cột và hàng.
�+ Ô hiện thời: Là ô có khung viền đậm xung quanh với 1 chấm vuông nhỏ góc dưới bên phải. Dịa chỉ ô này được hiển thị trên thanh công thức.
�� + Con trỏ bàn phím: là dấu? nhấp nháy, biểu thị vị trí mà ký tự sẽ được chèn vào.
�����+ Con trỏ chuột:
�Dấu ?: dùng để đưa trỏ về một ô nào đó.
Dấu ?: Dùng để chọn lệnh, biểu tượng hoặc cuộn bảng tính.
2- Địa chỉ :
a-Địa chỉ ô: Ô là nơi giao giữa cột và dòng, điạ chỉ được xác định bởi cột trước dòng sau
Ví dụ : A1, B2, C10,...
b-Địa chỉ vùng :
- Vùng: Là tập hợp của các ô liền kề nhau trên bảng tính.
- Điạ chỉ vùng được xác định :
Địa chỉ ô đầu góc trên bên trái : Địa chỉ ô cuối góc dưới bên phải
Ví dụ : A3:B8, C1:C2, D2:E9,...
Vùng chọn
c-Địa chỉ tương đối
- K/n: Là địa chỉ mà công thức của nó được cập nhật khi sao chép đến địa chỉ mới.
- Cách viết : như: A1, B2,..
Ví dụ: ở ô C1 ta có công thức =A1+B1 thì khi sao chép công thức này đến ô C2 ta có =A2+B2.
d- Điạ chỉ tuyệt đối
- K/n: Là địa chỉ mà công thức của nó không thay đổi khi sao chép đến địa chỉ mới.
- Kí hiệu: $
+$$ : tuyệt đối như $A$2, $C$2,...
+$ : tuyệt đối cột, tương đối dòng
+$ : tương đối cột, tuyệt đối dòng.
- Cách viết : Viết địa chỉ tương đối xong ấn phím F4
ví dụ: Gõ A1, ấn F4 -> $A$1
III- Cách khởi động và ra khỏi Excel
1- Cách khởi động và thành phần của cửa sổ Excel
-> Start/ Program/ Microsft Excel
-> Xuất hiện cửa sổ gồm các thành phần sau :
- Thanh tiªu ®Ò (Title bar): lµ dßng trªn cïng cña cöa sæ, ghi tªn cña øng dông vµ tªn tÖp tin hiÖn thêi.
- Thanh thùc ®¬n (Menu bar): Chøa c¸c lÖnh lµm viÖc víi Excel, mçi môc chän trªn thanh thùc ®¬n øng víi mét d·y c¸c thùc ®¬n t­¬ng øng.
- C¸c thanh c«ng cô (Toolbar): Standard, Formating,… Chøa c¸c nót lÖnh t­¬ng øng víi c¸c lÖnh trong thanh thùc ®¬n.
- Thanh c«ng thøc (Formula bar): hiÓn thÞ ®Þa chØ «, hiÓn thÞ, nhËp, söa d÷ liÖu trong «.
- Thanh tr¹ng th¸i (Status bar): lµ dßng cuèi cïng hiÓn thÞ c¸c chÕ ®é ho¹t ®éng cña Excel
Read: Đang s½n sµng lµm viÖc.
Enter: Đang nhËp dữ liÖu hay c«ng thøc.
Point: Đang ghi c«ng thøc tham chiÕu ®Õn 1 ®Þa chØ.
Edit: Đang ®iÒu chØnh dữ liÖu hay c«ng thøc trong « hiÖn thêi.
- Thanh ghi tªn bảng tÝnh (Sheet tabs): Lµ dßng n»m ngay trªn dßng tr¹ng th¸i, hiÓn thÞ tªn c¸c bảng tÝnh.
- Thanh cuén däc (Vertical Scroll bar), thanh cuén ngang (Horizontal Scroll bar): dïng ®Ó di chuyÓn tíi phÇn khuÊt cña bảng tÝnh.
ý nghĩa các biểu tượng trên thanh Standard
ý nghĩa các biểu tượng trên thanh Standard

Font: Chọn Font chữ
2- Thoát khỏi Excel.
Cách 1- Mở Menu File, chọn Exit
Cách 2- ấn phím Alt+F4
I- Các thao tác trong bảng tính
1- Di chuyển trỏ text trong bảng tính:
- Một số tổ hợp phím cơ bản để di chuyển trỏ text trong bảng tính.
?,?,?,?: Trái, phải, trên dưới.
? : Về ô phía dưới (?).
Shift ? : Về ô phía trên (?).
Ctrl+Home: Về ô A1
Ctrl+End: Về ô cuối cùng của dữ liệu
Ctrl+?, Ctrl+?,Ctrl ?,Ctrl+ ? :Về ô ở các góc bảng tính.
Ctrl+G: Về ô bất kỳ
- Dùng chuột: Kích chuột vào ô cần mang trỏ tới
- Dùng Menu
B1: Mở Edit/ Goto (Ctrl+G)
B2: Nhập địa chỉ ô cần đến và dòng Reference/OK
Chương II-các thao tác cơ bản
2- Ch?n (đánh dấu) các ô, vùng trong bảng tính.
Chọn ô: Kích chuột vào ô cần chọn.
Chọn cột, dòng: kích chuột và tên cột hay dòng cần chọn.
Chọn vùng:
+ Cách 1: Kích chuột ô đầu, kéo đến ô cuối của vùng cần chọn.
+ Cách 2: Chọn ô đầu, giữ Shift và kích chuột vào ô cuối của vùng cần chọn
Chọn nhiều vùng rời rạc.
B1: Chọn vùng 1
B2: Nhấn và giữ Ctrl khi chọn các vùng khác.
- Chọn bằng phím: ấn Shift đồng thời, ấn phím mũi tên
3- Chọn Font chữ, đặt độ rộng cột chiều, cao dòng
3.1-Đặt font chữ:
a- Đặt font chữ ngầm định cho các tệp bảng tính mới
Bước 1: Mở Menu Tools/Options/ General tab
Bước 2: Đặt các tuỳ chọn:
Standard Font : đặt font chữ
Size: Đặt cỡ chữ
-> Chọn OK



Chú ý : sau khi đặt xong Font chữ hãy thoát ra và khởi động lại
Font chữ
Cữ chữ
b- Đặt font chữ cho bảng tính hiện thời
B1: Chọn bảng tính : Ctrl+A
B2: Mở Menu Format/Cells/Font
B3: Cài đặt các tuỳ chọn Font, kiểu, cỡ, mầu thích hợp








-> Chọn OK

3.2-Đặt độ rộng cột
Cách 1: Dùng chuột kích vào đường giao giữa 2 cột kéo sang trái hoặc sang phải.





Cách 2 : Dùng Menu
B1: Chọn cột cần chỉnh
B2: Mở Menu Format/Column, chọn :
+ Width : đặt độ rộng mới
+ AutoFit Selection: tự động chỉnh vừa dữ liệu trong cột
+ Hide : ẩn cột
+ Unhide : Hiện cột ẩn
+ Standard : sử dụng độ rộng chuẩn

3.3-Chỉnh chiều cao của dòng:
Cách 1: Dùng chuột kích vào đường giao giữa 2 dòng kéo lên hoặc kéo xuống.
Cách 2 : Dùng Menu
B1: Chọn dòng cần chỉnh
B2: Mở Menu Format/ Row, chọn :
+ Height : đặt chiều cao mới
+ AutoFit: tự động chỉnh vừa dữ liệu trong dòng
+ Hide : ẩn dòng
+ Unhide : Hiện dòng ẩn
4- Xử lý dữ liệu trong bảng tính bảng tính
4.1- Các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong Excel
a- D÷ liÖu kiÓu chuçi (Text): Lµ d÷ liÖu dïng ®Ó m« t¶ mét ®èi t­îng nµo ®ã, kh«ng tham gia vµo c¸c phÐp tÝnh. §­îc kÕt hîp tÊt c¶ c¸c lo¹i ký tù, kÓ c¶ ký tù kiÓu sè.
- D÷ liÖu kiÓu ch÷ gåm :
+ C¸c ch÷ c¸i : (NguyÔn ThÕ Giíi, IBM,…)
+ C¸c ch÷ c¸i vµ ch÷ sè: ( C500, N200, …)
+ C¸c ch÷ sè vµ ch÷ c¸i: (2003A123, Sè 1b C¶m héi,…)
+ D÷ liÖu chuçi d¹ng sè nh­: Sè ®iÖn tho¹i, sè nhµ, m· sè. Khi nhËp b¾t ®Çu b»ng dÊu nh¸y ®¬n (‘) vµ kh«ng cã gi¸ trÞ tÝnh to¸n. VÝ dô: ‘801, ‘0903445599,…
+ Chuçi kiÓu ngµy/ th¸ng: ’20/05/1980,….
- D÷ liÖu nhËp ngÇm ®Þnh bªn tr¸i «.
b- Dữ liệu kiểu số (Number):
- Là các dữ liệu tham gia vào quá trình tính toán như: Tiền lương, điểm, số lựơng, ... Gồm các số từ 0 đến 9, hoặc các dấu cộng(+), trừ(-), nhân (*), phần trăm (%), ($), ngoặc đơn () . Có thể là số nguyên, số thập phân và số phẩy động.
- Dữ liệu nhập ngầm định bên phải ô.
c- Dữ liệu ngày tháng.
- Là dữ liệu ghi mốc thời gian, có thể tham gia các phép tính.
- Khuôn dạng: MM/DD/YY hoặc DD/MM/YY tuỳ thuộc vào csc thông số của Windows.
Trong đó: DD: mô tả ngày
MM: tháng
YY: Năm
- Muốn thay đổi thông số ngày tháng ta làm như sau:
B1: Vào Start/Setting/Control Panel/Regional Options/ Chọn Date/ chọn dạng thức theo ý muốn
B2: Chọn OK
B3: Chọn vùng nhập dữ liệu,
Mở Format/Cells/ Number/ date/Custom
và chọn kiểu ngày tháng và nhập liệu.
- Có thể nhập hàm = Date(YY,MM,DD)
- Nhập ngày tháng hệ thống: Ctrl + ;
- Nhập giờ hệ thống: Ctrl + Shift + ;
- Dữ liệu nhập dồn sang phải ô
d- Dữ liệu kiểu công thức:
- Là biểu thức tính, ghép nối hoặc chuyển đổi dữ liệu,. bắt đầu là dấu = hoặc dấu + . Sau khi ấn Enter công thức nhập chỉ thể hiện trên thanh công thức, còn kết quả được thể hiện trong ô.
B?ng mụ t? l?i khi d? li?u nh?p công thức khụng h?p l?



- Các toán tử trong công thức:
Toán tử số:
+ : Cộng. Ví dụ =42+10 (52)
- : Trừ . Ví dụ =42-10 (32)
*: Nhân. Ví dụ =42*10 (420)
/: Chia. Ví dụ =42/10 (4.2)
%: Phần trăm. Ví dụ =50%*600 (300)
^: Luỹ thừa. Ví dụ =4^2 (16)
Toán tử chuỗi:
& : Nối chuỗi. Ví dụ = " Đỗ Tiến " & "Sĩ" (Đỗ Tiến Sĩ)
Toán tử so sánh:
= Bằng >= Lớn hơn hoặc bằng
> Lớn hơn <= Nhỏ hơn hoặc bằng
< Nhỏ hơn <> Khác
Các toán tử so sánh cho kết quả True (đúng) hoặc False (sai)
Ví dụ: cho kết quả là True
4.2. Nhập dữ liệu vào bảng tính
a- Nhập dữ liệu bất kỳ:
- Đưa trỏ về ô cần nhập
- Nhập dữ liệu theo dạng thức
- Kết thúc nhập liệu bằng cách: ấn Enter hoặc ấn một phím mũi tên hoặc kích chuột vào ô kế tiếp.
(Muốn viết nhiều dòng trên 1 ô, ta ấn Alt+ Enter để ngắt xuống dòng.)
Có thể nhập dữ liệu theo vùng:


B1: Chọn vùng cần nhập
B2: Nhập dữ liệu
- Nhập theo cột: ấn Enter sau mỗi lần nhập liệu vào 1 ô
- Nhập theo hàng: ấn Tab sau mỗi lần nhập liệu vào 1 ô.
b- Nhập dữ liệu giống nhau trong nhiều ô:
B1: Chọn vùng cần nhập
B2: Nhập dữ liệu, kết thúc bằng Ctrl+Enter
c- Nhập dữ liệu trong ô theo qui luật :
- Nhập chuỗi số với bước tăng là 1 (Số thứ tự).
B1: Đưa trỏ về ô đầu của vùng nhập liệu, gõ số bắt đầu.
B2: ấn Ctrl đồng thời Kích chuột vào góc dưới bên phải ô đó, giữ nút trái chuột- kéo- thả ở ô cuối của vùng (Điền tự động)
- Nhập chuỗi số với bước tăng bất kỳ:
B1: Nhập số bắt đầu vào ô thứ nhất, nhập số kế tiếp vào ô thứ 2 của vùng
B2: Đánh dấu khối 2 ô này
B3: Kích chuột vào góc dưới
bên phải ô đó, giữ nút trái
chuột- kéo- thả ở
ô cuối của vùng
- Nhập chuỗi ngày tháng tăng
B1: Nhập ngày tháng bắt đầu vào ô đầu của vùng
B2 : Kích chuột vào góc dưới bên phải ô đó, giữ nút trái chuột- kéo- thả ở ô cuối của vùng (Điền tự động)
- Nhập chuỗi ngày tháng tăng
B1: Nhập ngày tháng bắt đầu vào ô đầu của vùng
B2 : Điền tự động
- Nhập một danh sách tự tạo
B1: Mở Tools/ Options/ Custom List
B2: Nhập các giá trị vào hộp List Entries, mỗi giá trị cách nhau bởi phím Enter, OK
B3: Nhập 1 giá trị trong danh sách đã tạo, ở ô đầu của vùng.
B4: Điền tự động
d- Nhập dữ liệu kiểu công thức:
Công thức bắt đầu là dầu = hoặc dấu +
- Nhập công thức tính bất kỳ:
B1: Đưa trỏ ở ô kết quả
B2: Nhập công thức, kết thúc bằng Enter.
- Nhập công thức tính tự dộng theo qui luật:
B1: Nhập công thức tính, ở ô đầu tiên của vùng kết thúc bằng Enter.
B2: Điền tự động
Hoặc chọn vùng cần nhập công thức, ấn phím Ctrl+D
5- Tìm, Sửa và xoá dữ liệu
a-Sửa dữ liệu trong ô
B1: Đưa con trỏ đến ô cần sửa, ấn phím F2
B2: Thêm, bớt kí tự cần thiết, ấn Enter
b- Tìm và thay thế dữ liệu
B1: Mở Menu Edit, chọn Replace
B2: Đặt các tuỳ chọn
Find What : Giá trị cần tìm
Replace With: Giá trị thay thế
->Chọn nút Find next để tìm, nút Replace để thay thế giá trị tìm được hoặc Replace All để thay thế tất cả giá trị tìm được trong bảng tính.
c-Xoá dữ liệu
B1: Chọn vùng chứa dữ liệu cần xoá
B2: nhấn phím Delete hoặc mở Menu Edit/ Clear/ All
6- Sao chép, cắt dán dữ liệu
a-Sao chép dữ liệu(Copy)
- Mục đích: Sao chép thành 1 vùng dữ liệu mới
- Thao tác :
B1: Chọn vùng dữ liệu cần sao chép
B2: Đưa vào bộ đệm :Mở Edit/Copy (Ctrl+C)
b-Cắt dữ liệu (Cut)
- Mục đích: Chuyển dữ liệu từ vị trí này đến vị trí khác.
- Thao tác:
B1: Chọn vùng dữ liệu
B2: Đưa vào bộ đệm: Mở Edit/ Cut (Ctrl+X)
c- Dán dữ liệu (Paste)
- Mục đích: chuyển dữ liệu từ vị trí này đến vị trí khác.
- Thao tác:
B1: Chọn vị trí đặt dữ liệu
B2: Dán khối ra từ bộ đệm: Mở Edit/ Paste (Ctrl+V)

7- Lệnh Undo và Redo
- Lệnh Undo: Huỷ bỏ các thao tác vừa thực hiện
Thao tác: Mở menu Edit/Undo (Ctrl+Z)
- Lệnh Redo : Lặp lại thao tác vừa thực hiện
Thao tác: Mở menu Edit/Redo (Ctrl+Y.)

8- Chèn thêm ô, dòng, cột
a- Chèn thêm cột.
B1: Chọn vị trí cột cần chèn.
B2: Mở menu Insert/Columns
b- Chèn thêm dòng.
B1: Chọn vị trí dòng cần chèn.
B2: Mở menu Insert/Rows
c- Chèn thêm ô.
B1: Chọn vị trí ô cần chèn.
B2: Mở menu Insert/Cells
Shif cells right: Chèn ô đẩy sang bên phải.
Shif cells down: Chèn ô đẩy xuống dòng.
Entire row: Chèn dòng.
Entire column: Chèn cột.


9- Xoá cột, dòng
B1: Chọn cột,dòng cần xoá.
B2: Mở menu Edit/Delete.
10. Định dạng ô trong bảng tính (cell).
B1: Chọn ô cần định dạng
B2: M? menu Format/Cells (Ctrl+1) / chọn các tab
10.1. Number tab: Trình bày dữ liệu kiểu số và ngày tháng



10.2. Alignment tab: Trình bày lề của dữ liệu trong ô




10.3. Font tab: Trình bày Font chữ cho dữ liệu trong ô





Màu chữ
10.4. Border tab: Trình bày đường viền và lưới





10.5. Patterns tab: Trình bày mầu nền các ô




Ví dụ: Bảng tính được định dạng như sau
II- Quản lý tệp bảng tính
1-Ghi tệp bảng tính mới
B1: Mở Menu File/Save (Ctrl+S)
B2: Đặt các tuỳ chọn :
+ Save in: chọn Folder chứa tệp bảng tính
+ File name: Viết tên tệp
-> Chọn save
Chú ý: Khi một File đã được lưu, nếu có sự thay đổi như thêm, bớt, sửa chữa dữ liệu,... muốn ghi lại ta chỉ cần Mở File/ Save hoặc ấn phím Ctrl+S.

2- Ghi một tệp bảng tính đã lưu thành một tệp mới
B1: Mở Menu File/Save As
B2: Đặt các tuỳ chọn :
+ Save in : chọn Folder chứa tệp bảng tính
+ File name: Viết tên tệp
-> Chọn save



3- Tạo 1 tệp bảng tính mới
Mở Menu Fille/New (Ctrl+N)/ WorkBook/ OK
4- Mở một tệp bảng tính đã lưu trên đĩa
B1: Mở File/Open (Crtl+O)
B2: Đặt các tuỳ chọn :
+ Look in : chọn Folder chứa tệp bảng tính cần mở
+ File name: chọn tên tệp
-> Chọn Open
5- Đóng 1 tệp bảng tính hiện thời
Cách 1- Mở Fille/Close
Cách 2- Nhấn Ctrl+W
III- Thao tác với bảng tính
1- Chọn bảng tính.
- Chọn một bảng tính: Kích cuột vào tên bảng tính cần chọn.
- Chọn nhiều bảng tính: ấn Shift hoặc Ctrl đồng thời kích chuột vào các bảng tính cần chọn (có tác dụng tác động đồng thời lên nhiều bảng tính).
2- Chèn thêm bảng tính
Cách 1: Mở Menu Insert/ Worksheet
Cách 2: dùng chuột phải
B1: Kích nút chuột phải lên tên bảng tính chọn Insert
B2: Chọn Worksheet
B3: Chọn OK
3- Đổi tên bảng tính
Cách 1:
B1: Kích nút chuột phải lên tên bảng tính chọn Rename
B2: Nhập tên mới cho bảng tính
B3: ấn Enter : Xác nhận
Cách 2:
B1: Mở Menu Format/Sheet/ Rename
B2: Nhập tên mới, kết thúc bằng Enter.
4-Xoá bảng tính
Cách 1: Kích nút chuột phải lên tên bảng tính chọn
Delete/ OK
Cách 2:
B1: Chọn bảng tính
B2: Mở Edit/Delete Sheet/OK
5- Copy và di chuyển bảng tính
- Chức năng: Sao chép thêm bảng tính (dự phòng) hoặc di chuyển bảng tính (sang vị trí khác trong cùng 1 tệp hoặc sang 1 tệp khác)
- Thao tác:
B1: Kích chuột phải lên tên bảng tính copy
B2: Chọn Move or Copy
B3: Chọn Workbook cần copy hoặc di chuyển tới
tại To workbook
B4: Chọn vị trí trong đặt sheet
(Chọn Create a copy: Tạo một bản Copy)
-> Chọn OK
Bảng tính đích
6- Đặt mầu nền cho bảng tính
B1: Mở Format/Sheet/ BackGround
B2: Chọn ảnh làm nền/ Chọn Open
7- Đặt ẩn bảng tính:
B1: Chọn Sheet cần ẩn
B2: Mở Format/Sheet/Hide.
8- Thao tác khôi phục bảng tính ẩn:
B1: Mở Format/Sheet /Unhide
B2: kích chọn tên Sheet cần khôi phục ẩn trong hộp thoại/OK.
9- Thay đổi số lượng bảng tính ngầm định cho tệp mới
Mở Tools/Options/ General/ chọn số bảng tính ngầm định trong tệp mới tại mục Sheets in new workbook







10- Liên kết thông tin giữa các bảng tính.
a-Liờn k?t theo d?a ch?
- Liờn k?t cỏc ụ trờn b?ng tớnh khỏc trong cựng 1 t?p, cỳ phỏp:
=!< d?a ch? ụ>
- Liờn k?t cỏc ụ trong b?ng tớnh ? m?t t?p khỏc, cỳ phỏp:
=[< tờn t?p tin.xls >]!< d?a ch? ụ>
11- Di?u ch?nh kớch c? hi?n th? c?a s? b?ng tớnh.
Cỏch 1: M? menu View/Zoom.../ch?n t? l? c?n thi?t/ok






Cỏch 2: Kớch v�o bi?u tu?ng Zoom trờn thanh cụng c? Standard/ ch?n t? l?
12- Cài đặt trang và in
12.1- Cµi ®Æt trang in
Mở Menu File/Page Setup…./cµi ®Æt c¸c th«ng sè thÝch hîp cho trang in:
a. Page tab (Cài đặt khổ giấy, hướng và tỷ lệ in).
Orientation
Portrait (Hướng in dọc)
Landscape (Hướng in ngang)
Adjust (Tỷ lệ 100% in)
Fit to (Ép cho vừa trang)
Page size (Khổ giấy in)
Prin quality (Chất lượng in)
b.Margins tab (cài đặt lề cho trang in)
Top (Lề trên)
Bottom (lề dưới)
Left (Lề trái)
Right (Lề phải)
Header (Khoảng cáchtiêu đề )
Pooter (Khoảng cách dưới đến tiêu đề trên)
Horizontally (Căn giữa trang theo chiều ngang của trang)
Vertically (Căn giữa trang theo chiều dọc của trang)
c. Header/Footer tab (Tiêu đề trang in)
- Custom Header (Thiết lập tiêu đề trên của trang).
- Custom Footer (Thiết lập tiêu đề dưới của trang).
Các tuỳ chọn của tiêu đề:
- Left section (Tiêu đề ntrái)
- CenTer section (Tiêu đề Giữa)
- Right section (Tiêu đề Phải)
Các nút chức năng tạo lập tiêu đề trang
d. Sheet tab
Print area (Chọn vùng in)
Print Titles.
Rows to repeat top: (Tiêu đề phía trên mỗi trang).
Columns to repeat left (Tiêu đề phía trái mỗi trang).
Gridlines (In các đường kẻ lưới)
Back and Writie (In đen trắng)
Draft quality (Chất lượng in)
Down, Then over (In theo hướng dọc)
Over, then down (In theo hướng ngang)
12.2 In bảng tính:
Mở menu File/Print... (Ctrl+P).
Name (Tên máy in)
All (In tất cả)
Page (Chọn trang in)
Selection (In vùng chọn)
Number of copies (Số bản sao)
IV- T?O L?P BI?U D? TRÊN B?NG TíNH
1- Các loại biểu đồ:
D?ng c?t (So sánh d? li?u theo chiờu d?c).
D?ng dòng (So sánh d? li?u theo chiờu Ngang).
D?ng du?ng k? (S? thay d?i d? li?u trong t?ng do?n).
D?ng hình tròn (Mô t? m?i quan h? d? li?u).
D?ng t?a d? (Mô tả quan h? c?a hai lo?i d? li?u).
D?ng mi?n (Mô t? s? thay d?i qua m?t giai do?n).
.
2- Các th�nh ph?n của bi?u d?.
Tiêu đề chung của biểu đồ
Chú thích cho biểu đồ
Tiêu đề trục hoành
Lưới biểu đồ
3- Các bước tạo biểu đồ
B1: Chọn vùng dữ liệu
B2: Mở Insert/Chart
B3. Ch?n nhóm và ki?u bi?u d?/Next

B4: Yêu c?u ki?m tra ngu?n dữ liệu.
Data range: Ph?m vi dữ liệu
Series in: Xác d?nh dữ liệu v? bi?u d? ch?a trên dòng hay c?t.
B5: Khai báo tiêu d?, lưới, chú giải, nhãn dữ liệu, ..Next
As new sheet: Bi?u d? du?c t?o trên Sheet m?i.
As object in: Bi?u d? du?c t?o trên Sheet hi?n th?i.









-> Chọn Finish: kết thúc tạo lập biểu đồ
Ví dụ: Một biểu đồ đã được vẽ và
5- Sửa biểu đồ
B1: Chọn biểu đồ cần sửa
B2: Mở Menu Chart/ chọn:
- Chart Type: Sửa kiểu biểu đồ.
- Chart Options: Các tuỳ chọn cảu biểu đồ: Tiêu đề, bản chú giảI, .
Muốn sửa chi tiết các thành phần biểu đồ ta làm như sau:
B1: Kích đúp vào biểu đồ
B2: Kích chuột chọn chi tiết cần sửa
B3: Kích đúp chuột vào chi tiết cần sửa và sửa theo ý.

Chương IiI-các hàm cơ bản
I- Giới thiệu về các hàm.
1-Hàm (Function) :Là công cụ để thực hiện các phép tính từ đơn giản đến phức tạp trên bảng tính.
2-Các nhóm hàm cơ bản:
- Nhóm hàm số
- Nhóm hàm văn bản
- Nhóm hàm điều kiện
- Nhóm hàm Logic
- Nhóm hàm thống kê
- Nhóm hàm Thống kê điều kiện
- Nhóm hàm tìm kiếm
- Nhóm hàm ngày tháng
- Nhóm hàm tài chính

3- Cách sử dụng hàm
Cách 1: Sử dụng thư viện hàm có sẵn
B1: Để trỏ ở ô chứa kết quả
B2: Kích chuột chọn nút Paste Function (fx) trên thanh Standard
B3: Chọn hàm và các đối số cần thiết/ OK
All: Toàn bộ các hàm có sẵn
Financial: nhóm hàm Tài chính
Date & Time: nhóm hàm ngày tháng và thời gian
Math & Trig: nhóm hàm toán học
Stactical: nhóm hàm thống kê
Lookup & Reference: nhóm hàm tìm kiếm.
Database: nhóm hàm về cơ sở dữ liệu
Text : nhóm hàm văn bản
Logical: nhóm hàm Logic
Information: Hàm trả về thông tin
Cách 2: Gõ trực tiếp hàm vào biểu thức tính
B1: Để trỏ ở ô lấy kết quả
B2: Gõ biểu thức tính theo cú pháp sau:
=Tên hàm(Các đối số)
ví dụ: Tính lương cơ bản cho nhân viên như sau:
II- Các nhóm hàm cơ bản
1- Nhóm hàm thống kê

Ví dụ cho bảng lương và thực hiện các yêu cầu:
2-Nhóm hàm thống kê điều kiện
a-Chức năng:
Dùng để thống kê dữ liệu theo nhóm, thoả mãn điều kiện nào đó
b-Các hàm thống kê thường dùng
- Hàm DSUM: Tính tổng các giá trị thoả mãn điều kiện
- Hàm DAVERAGE :Tính trung bình cộng các giá trị thoả mãn điều kiện.
- Hàm DCOUNT: Đếm các giá trị là số thoả mãn ĐK
- Hàm DCOUNTA: Đếm các giá trị khác trống thoả mãn ĐK
- Hàm DMAX: Tính giá trị lớn nhất trong nhóm giá trị thoả mãn điều kiện
- Hàm DMIN: Tính giá trị nhỏ nhất trong nhóm giá trị thoả mãn điều kiện

c-Cú pháp chung
=Tên hàm(Vùng dữ liệu,Thứ tự cột cần tính trong vùng dữ liệu,Vùng ĐK)
Chú ý :
- Phải ghi điều kiện cần tính ở một vùng nào đó trước khi viết công thức tính, tên vùng điều kiện phải giống tên cột lấy điều kiện.
- Cột cần tính phải nằm trong vùng dữ liệu mà ta xét.
Ví dụ:
- Thống kê tiền lương, phục cấp, tiền thưởng của các nhân viên trong tháng:
+ Tổng tiền lương của từng phòng, ban.
+ Lương trung bình các nhân viên từng phòng, ban.
+ Tính tiền lương cao nhất, tháp nhất của từng phòng, ban.
- Thống kê Số lượng bán, tiền bán của từng mặt hàng:
+ Tổng số lượng bán, số tiền của từng mặt hàng
+ Số lượng bán ra nhiều nhất, ít nhất trong các lần bán của từng mặt hàng,.
d-Một số thống kê điều kiện khác
- Hàm SUMIF
+ Chức năng: Tính tổng giá trị các ô trong vùng 2 tương ứng với các ô trong vùng 1 thoả mãn điều kiện
+ Cú pháp:
=SUMIF(Vùng 1, Điều kiện,Vùng 2)
trong đó :
. Vùng 1 là vùng chứa điều kiện mà ta xét
. Vùng 2 là vùng cần tính
. Điều kiện là biểu thức đặt trong dấu nháy kép (" ")
-Hàm COUNTIF
+ Chức năng: Đếm các giá trị trong vùng thoả mãn ĐK
+ Cú pháp:
=COUNTIF(Vùng cần tính, Điều kiện)
3- Nhóm hàm số học
Ví dụ:
Xếp thứ hạng học sinh theo ĐTB năm cho trường Trưng Vương:
Chú ý : Địa chỉ của vùng so sánh phải viết tuyệt đối
4. Các hàm về chuỗi kí tự
Ví dụ
5- Nhóm hàm Lôgic
a- Hàm IF
- Chức năng: Lấy một giá trị thoả mãn điều kiện, trong biểu thức có nhiều giá trị để lựa chọn, tham gia vào việc ghi chép hoặc tính toán trong ô kết quả.
- Cú pháp trường hợp biểu thức có 2 giá trị để lựa chọn:
=IF(Điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2)
trong đó :
+ Điều kiện là một biểu thức logic cho kết quả đúng (True) hoặc sai(False)
Nếu điều kiện đúng thì lấy ra giá trị 1
Nếu điều kiện sai thì lấy ra giá trị 2
+ Giá trị lấy ra có thể là :
. Số
. Chuỗi : đặt trong dấu nháy kép (" ")
. Biểu thức tính
- Trường hợp biểu thức có n giá trị để lựa chọn ta dùng n-1 IF với cú pháp sau:
=IF(ĐK1, Giá trị 1, IF(ĐK2, Giá trị 2,...., IF(ĐKn-1, Giá trị n-1, Giá trị n)...)
+ Nếu ĐK1 đúng thì lấy giá trị 1, nếu điều kiện 1 không đúng thì xét ĐK2, nếu ĐK2 đúng thì lấy ra giá trị 2...
+ Nếu ĐKn-1 đúng thì lấy ra giá trị n-1, không thì lấy ra giá trị n.
Ví dụ1: =IF(3<4,"4 là số lớn hơn","4 là số nhỏ hơn")
Ví dụ 2: =IF(3<4,4,3) kết qủa là 4
b- Hàm AND
- Chức năng: Hội các biểu thức Logic(ĐK) cho kết quả True khi tất cả các biểu thức Logic đều bằng True.
- Cú pháp:
=AND(BT1, BT2,..., BTn)
Ví dụ: =AND(2<3,5<9) -> kết quả là True
c- Hàm OR
- Chức năng: Tuyển các biểu thức Logic(ĐK) cho kết quả True khi một trong các biểu thức Logic bằng True.
- Cú pháp:
=OR(BT1, BT2,..., BTn)
Ví dụ: =OR(2<1,5<9) -> kết quả là True
d- Hàm NOT
- Chức năng: Phủ định giá trị của biểu thức True=False,
False=True
- Cú pháp:
=NOT(Biểu thức)
Ví dụ 1: =NOT(3<2) -> Kết quả là True
Ví dụ 2: =NOT(AND(2<3,5<9)) -> kết quả là False
Tổng quát các phép toán củaLôgíc:













Chú ý: Các hàm logic thường dùng làm biểu thức điều kiện trong hàm If.
6- Nhóm hàm ngày tháng(date)
a- Hàm TODAY()
- Chức năng: Trả về ngày, tháng, năm hiện tại
- Cú pháp: =TODAY() -> Kết quả là 06/17/2002
b- Hàm NOW()
- Chức năng: Trả về thời điểm hiện tại
- Cú pháp: =NOW()
c- Các hàm lấy ra thành phần của ngày tháng
- Hàm Year(Ngày tháng) -> Lấy ra năm
Ví dụ: =Year(today()) kết quả là 2006
- Hàm Month(Ngày tháng)-> Lấy ra tháng
Ví dụ: =Month(today()) kết quả là 4
- Hàm Day(Ngày tháng)-> Lấy ra ngày
Ví dụ: =Day(today()) kết quả là 20
d-Hàm Date: trả về thứ tự tháng/ngày/năm của biểu thức
=Date(yy,mm,dd)
Ví dụ : =Date(2002,06,15) -> Kết quả là 06/15/02
Chú ý :
- Muốn biết số ngày đã qua ta lấy ngày hiện tại trừ ngày quá khứ
Ví dụ: = Today()- date(1978,10,23)
- Muốn biết ngày kế tiếp hoặc trước đó ta lấy ngày hiện tại cộng hoặc trừ đi 1 giá trị tuỳ ý Ví dụ 1, 5, 10,...
Ví dụ =TODAY()+3
7- Nhóm hàm tìm kiếm
a-Hàm VLOOKUP(Vertical lookup- tìm theo cột)
- Chức năng : Thực hiện tìm, giá trị cần tìm ở cột đầu tiên, trong vùng đối chiếu và lấy ra giá trị tương ứng ở cột chỉ định, tham gia vào việc ghi chép hoặc tính toán trong ô kết quả.
- Cú pháp :
=VLOOKUP(Giá trị tìm, Vùng đối chiếu, Cột cần lấy, tham số)
Trong đó:
+ Giá trị tìm: là ô dữ liệu trong bảng tính.
+ Vùng đối chiếu: là 1 bảng phụ chứa các tiêu chuẩn.
+ Cột cần lấy: là thứ tự cột trong vùng đối chiếu, chứa giá trị cần lấy.
+ Tham số: nếu là 0 thì dữ liệu trong vùng đối chiếu không phải xếp tăng dần.
nếu là 1 thì dữ liệu trong vùng đối chiếu phải xếp tăng dần theo cột đầu tiên .
Ví dụ: Tìm và ghi vào cột giá các mặt hàng theo mã hàng dựa vào bảng phụ:







b- Hàm HLOOKUP (Horizontal lookup- tìm theo dòng) tương tự hàm Vlookup
- Chức năng : Thực hiện tìm, giá trị cần tìm ở dòng đầu tiên, trong vùng đối chiếu và lấy ra giá trị tương ứng ở dòng chỉ định tham gia vào việc ghi chép hoặc tính toán.
- Cú pháp :
= HLOOKUP (,,,)
Chú ý:
- Trên bảng tính phải có 2 vùng : Vùng dữ liệu và vùng đối chiếu.
- Địa chỉ của vùng đối chiếu trong công thức phải viết là địa chỉ tuyệt đối.
c- Một số tìm kiếm khác
- Hàm Address: tìm địa chỉ
=Address(Dòng, Cột, Biểu thức logic1, Biểu thức logic2, Bảng tính)
=Address(3,7,True, True, "Sheet2") -> Sheet2!$G$3
- Hàm Choose:
+ Cú pháp:
= Choose (n, Gt1,Gt2,Gt3,Gt4.,Gtm)
+ Chức năng: Cho giá trị thứ n trong danh sách các giá trị từ Gt1-> Gtm
=Choose(5,100,200,300,1000,5000,6000) -> 5000
- Hàm Match
+ Chức năng: cho biết vị trí của giá trị cần tìm trong vùng
+ Cú pháp
=Match(Giá trị cần tìm, Vùng cần tìm, Dạng)
Dạng có 3 loại :
dạng =1 : Vùng cần tìm phải sắp xếp tăng dần
dạng =0 : Vùng cần tìm không phải sắp xếp trước
dạng = -1: Vùng cần tìm phải sắp xếp giảm dần
ví dụ:
=Match (30,A4:a12,1) -> Tìm giá trị 30 trong vùng từ A4 đến A12 đã được sắp xếp tăng dần trước
-Hàm Index
+ Dạng tìm trên một vùng
=Index(Vùng cần tìm,dòng,cột)
Trả về giá trị chứa trong ô có dòng và cột trong vùng cần tìm
=Index (b2:g8,4,3)
Dạng tìm trên nhiều vùng
=Index (Các vùng cần tìm, dòng, cột, Stt vùng)
Trả về giá trị chứa trong ô có dòng và cột trong vùng có thứ tự đã chọn trong các vùng cần tìm
=Index((B2:B8,G5:G12),3,5,1)
8- Nhóm hàm phân tích tài chính
a- Hàm FV.
- Chức năng : Tính giá trị tương lai của một đầu tư đều vào các kỳ, với lãi suất cố định. - Cú pháp :
= FV (Lãi suất %, Tổng số kỳ, tiền đầu tư mỗi kỳ, vốn ban đầu, kiểu tt)
Ví dụ 1: Đầu tư vào 1 dự án trong 2 năm, số tiền mỗi năm là 1000$. Lãi xuất: 10%/ năm, thì kết quả sau 2 năm đầu tư là?
Ví dụ 2: Đầu tư 10000000VND vào 1 dự án trong 6 tháng, lãi xuất là 1.2%/ tháng, theo hình thức thanh toán cuối kỳ. 10,741,948.73 VND
Ví dụ 3: Nếu mỗi năm đem gửi 2 triệu đồng, với lãi suất 5%/năm thì sau 4 năm số tiền thu được là ?
Ví dụ 4: 1 dự án có vốn ban đầu là 100 triệu, mỗi tháng đầu tư thêm 20 triệu. trong 2 năm. Lãi xuất: 10%/ năm, thì kết quả sau 2 năm đầu tư là?
b- Hàm tính PV.
- Chức năng : Tính số tiền phải đầu tư với các định kỳ thanh toán
- Cú pháp :
= PV(Lãi suất %, định kỳ TT, Tiền nhận theo kỳ, Tiền tương lai, kiểu TT)
Ví dụ 1: 1 công gọi đầu tư vào công ty 270 triệu đồng, trong 3 năm. Cuối năm thứ 3 bạn nhận 300 triệu đồng, lãi suất là 10%/ 1 năm. Xét đầu tư này có lợi hay không?
=PV(10%,3,0,300,0) -> 225.39
Ví dụ 2: 1 công gọi đầu tư vào công ty 230 triệu đồng, trong 3 năm. Cuối mỗi năm, bạn nhận được 100 triệu, lãi suất là 10%/ 1 năm. Xét đầu tư này có lợi hay không?
=PV(10%,3,100,0,0) -> $248.69
c- Hàm NPV.
- Chức năng : Tính giá trị hiện tại thuần của việc đầu tư khi biết lãi suất chiết khấu và các khoản thanh toán trong tương lai (giá trị âm) và thu nhập (giá trị dương).
- Cú pháp :
= NPV (Lãi suất triết khấu, giá trị 1, giá trị 2, ., giá trị 29)
Ví dụ 1: Tính số tiền cần gửi tiết kiệm ở hiện tại, để hàng năm có thể rút ra số tiền tương ứng các kỳ như sau:
- Năm thứ nhất: 20 triệu đồng,
- Năm thứ hai: 25 triệu đồng.
- Năm thứ ba: 30 triệu đồng
- Năm thứ tư: 17 triệu đồng
- Năm thứ năm: 40 triệu đồng
Biết lãi suất là 5%/năm
Ví dụ 2: Xét việc đầu tư bắt đầu vào thời kỳ đầu tiên vào 1 dự án.
1 dự án đầu tư vào việc mua cửa hàng với giá 400 triệu, dự kiến các khảon thu nhập nhận được vào cuối mỗi năm, trong 5 năm đầu tiên là: 80 triệu, 92 triệu, 100 triệu, 120 triệu, 145 triệu. Dự án nhận thấy sang năm thứ 6 của hàng sẽ bị sập cần phải đầu tư thêm 90 triệu. Lãi suất là 8%.
=NPV(8%,80,92,100,120,145,-90) -> -37,495 ( đầu tư không có lợi)
=NPV(5%,20,25,30,17,40)
d- Hàm tính tiền trả cho một khoản vay trả góp PMT.
- Chức năng : Tính khoản trả cho một khoản vay, trên cơ sở các khoản trả hàng kỳ không đổi và lãi suất không thay đổi. Khoản trả do hàm này tìm ra bao gồm cả phần trả vốn và phần trả lãi.
- Cú pháp :
= PMT (Lãi suất %, Tổng số lần thanh toán, Vốn ban đầu, giá trị tương lai, kiểu thanh toán)
Ví dụ 1: Mua 1 xe máy theo hình thức trả góp với giá 27 triệu đồng hiện tại, lãi suất là 6%/năm. Trả trong 18 tháng cả gốc và lãi, trả tiền vào cuối mỗi tháng. Tính số tiền mà người mua phải trả hàng tháng
= PMT(6%/12,18,27,0,0)
Ví dụ 2: tính số tiền phải gửi tiết kiệm mỗi tháng, để sau 18 năm có được số tiền là 500 triệu, với lãi suất 6%/năm.
= PMT(6%/12,18*12,0,500,1)
e- Hàm NPER.
- Chức năng : Tính số kỳ hạn đủ để trả hết món nợ và với mức thanh toán định kỳ nhất định. - Cú pháp :
= NPER (Lãi suất, khoản thanh toán mỗi kỳ, giá trị hiện tại, giá trị tương lai)
Ví dụ : Một dự án có mức đầu tư ban đầu là 200 triệu đồng, sau đó cuối mỗi năm đầu tư thêm 50 triệu đồng. Với mức lãi suất 35%/năm. Hỏi bạn hải đầu tư trong
bao lâu để số tiền cuối cùng được 1000 triệu.
= NPER(35%,-50,-200,1000,0)
f- Hàm RATE.
- Chức năng : xác định tỷ lệ lãi suất tính cho các khoản thanh toán định kỳ cố định hay thanh toán bằng tiền mặt trả gọn.
- Cú pháp :
= RATE (Số thời kỳ, tiền thanh toán định kỳ, giá trị hiện tại, giá trị tương lai,Lãi suất ước tính)
Ví dụ: Gửi tiền vào ngân hàng trong 5 năm, mỗi năm 1000$. Cuối năm thứ năm nhận được 6000$. Tính lãi suất?
Chương III- Cơ sở dữ liệu
I- Khái niệm cơ sở dữ liệu trong Excel
- Mỗi Sheet hoặc WorkBook được coi là một cơ sở dữ liệu
- Một loạt các dòng trên bảng tính, mỗi dòng chứa các dữ liệu liên quan đến nhau để mô tả một đối tượng nào đó. Các dòng đó gọi là danh sách
- Dòng đầu tiên phải là tiêu đề cột hay tên cột
+ Cột trong danh sách gọi là trường (Field) :
+ Tên trường không được trùng nhau và dài tùy ý
- Dòng trong danh sách gọi là bản ghi (Record)
II- Form dữ liệu
1- Mục đích cho phép nhập, xem và sửa dữ liệu dạng cột.
2-Thao tác :
Mở Menu Data/chọn Form

Các nút chức năng:
New : Thêm bản ghi (dòng mới)
Delete : Xoá bản ghi hiện thời
Restore: Không thực hiện lệnh cuối
Find Prev :Chuyển về bản ghi trước
Find Next: Chuyển đến bản ghi kế tiếp Close : Đóng Form.
III- Kiểm tra dữ liệu (Validation)
a. Chức năng:
- Hướng dẫn người sử dụng cập nhật dữ liệu.
- Thông báo lỗi sau khi người sử dụng cập nhật dữ liệu không hợp lệ.
b. Thực hiện:
Bước 1: Chọn vùng, ô cần kiểm tra. Mở menu Data/Validation...
Bước 2: Thiết lập các thông số kiểm tra.
- Chọn Tab Settings.
- Chọn Tab Input Message.
Hướng dẫn người sử dụng cập nhật dữ liệu.
Tiêu đề hộp thoại khi DL nhập sai.
Nội dung thông báo hộp thoại khi DL nhập sai.
- Chọn Tab Eror Alert.
Thông bấo lỗi khi người sử dụng cập nhật DL không hợp lệ.
IV- Sắp xếp và lọc dữ liệu
1-Sắp xếp dữ liệu trên bảng tính.
- Mục đích: Sắp xếp lại trật tự dữ liệu theo 1 cột nào đó
- Thao tác:
B1: Chọn vùng dữ liệu
B2: Mở Menu Data/chọn Sort, đặt các tuỳ chọn:
Sort by : chọn tên cột cần sắp xếp (ví dụ cột Tên)
- Chọn Ascending: Sắp xếp dữ liệu tăng dần
- Chọn Descending: Sắp xếp dữ liệu giảm dần.
Then by: Cột ưu tiên thứ 2 khi sắp xếp.
My list has:
- Header row: có dòng tiêu đề.
- No Header row: không có dòng tiêu đề.
Chọn OK
2- Lọc dữ liệu.
-Mục đích: Đưa ra danh sách các dữ liệu thoả mãn điều kiện nào đó để kiểm tra, tính toán hoặc thống kê.
-Thao tác:
Cách 1: Lọc dữ liệu tự động
B1: Chọn vùng dữ liệu
B2: Mở Menu Data/Filter/Auto Filter.
-> Chọn ô lấy tiêu chuẩn cần lọc ở tên cột lấy tiêu chuẩn
-> Chọn giá trị cần lọc.
Ví dụ: chọn ra tất cả sv có đạo đức loại A:
Cách 2: Lọc có điều kiện
B1: Viết điều kiện cần lọc ở một vùng nào đó, tên vùng điều kiện phải giống tên cột lấy điều kiện.
B2: Chọn vùng dữ liệu:
B3: Mở Menu Data/ Filter/Advance Filter.
->Đặt các tuỳ chọn :
Action:
- Filter the list, in-place: lọc tại vị trí dữ liệu
- Copy to another location: copy dữ liệu lọc được, tới 1 vùng khác.
List Range : Địa chỉ vùng dữ liệu
Criteria Range: Địa chỉ vùng điều kiện
-> Chọn OK
V- Thống kê dữ liệu theo nhóm.
1- Chức năng: Tính toán, tổng hợp dữ liệu theo từng nhóm.
2- Cách thực hiện
B1: Sắp xếp cột cần nhóm theo chiều tăng hoặc giảm dần.
B2: Chọn vùng dữ liệu.
B3: Mở Menu Data/ Subtotals
-> Đặt các tuỳ chọn sau:
. At each change in : Cột cần nhóm
. Use Function : Chọn Hàm cần tính
. Add subtotal to : cột cần tính
-> Chọn OK

VI- Lập bảng báo cáo thống kê PivotTable
1-Chức năng: Lập bảng báo cáo thống kê dữ liệu
2-Cấu trúc của PivotTale

3-Cách thực hiện
B1: Sắp xếp cột cần nhóm theo chiều tăng hoặc giảm dần.
B2: Chọn vùng dữ liệu.
B3: Mở Menu Data/ Pivot Table Report
B4: Thực hiện theo các chỉ dẫn của hộp thoại Wizard
-> Chọn Finish

VII- Hợp nhất dữ liệu (Consolidate)
1-Chức năng: Tính toán tổng hợp trên nhiều miền dữ liệu
2-Cách thực hiện:
B1: Chọn bảng tính đích.
B2: Mở Data/ Consolidate.
B3: Cài đặt các tuỳ chọn
Function: Chọn hàm tính toán
Reference: Vùng dữ liệu nguồn
Add: Đưa vùng dữ liệu vào miền tính toán
Chọn OK.
Chương IV-chèn các đối tượng vào bảng tính
1-Chèn chữ nghệ thuật
B1: Mở Menu Insert, chọn Picture, chọn WordArt
B2: Chọn kiểu dáng chữ trong hộp WordArt Gallery/ Chọn OK.
B3: Chọn font và gõ văn bản vào dòng
Your text here
Chọn OK.
2. Chèn hình ảnh lên bảng tính
a-Chèn ảnh từ ClipArt( thư viện ảnh)
B1: Chọn vị trí đặt ảnh
B2: Mở Insert/Picture/ClipArt
B3: Chọn nhóm và ảnh cần lấy,
chọn Insert Clip
b- Chèn ảnh từ các tệp tin ảnh
B1: Chọn vị trí đặt ảnh trên bảng tính
B2: Mở Insert chọn Picture chọn From file
B3 Chọn Folder và File ảnh cần lấy/Chọn INSERT
3. Chèn siêu liên kết VB
- Mục đích : Là liên kết các tài liệu thông qua điểm liên kết trên bảng tính.
- Cách tạo điểm liên kết
B1: Chọn vị trí đối tượng lấy làm điểm liên kết
B2: Mở Insert chọn HyperLink
B3: Chọn Folder và File cần liên kết đến/Chọn OK









Chú ý: Các File cần liên kết đến phải có trên đĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hóa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)