B tuan sinh
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: b tuan sinh thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 1
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – c;
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – Đ; 2 – Đ; 3 – S;
4 - Đ; 5 - S
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ:
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh đó là: Sán lá gan hình lá, dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
Các cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, giúp cơ thể chun dãn, phồng, dẹp có thể chui rúc, luồn lách trong môi tường kí sinh.
Câu 4.(2,5 điểm)
- Giống nhau: Đều là hình thức sinh sản vô tính mọc chồi.(1đ)
- Khác nhau:
+ ở thuỷ tức khi trưởng thành chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập.(0,75đ)
+ ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.(0,75đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a;
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – a;
3 – b; 4 - c
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là vì: ở đồng ruộng nước ta có rất nhiều những loại ốc nhỏ như ốc mút, ốc ruộng… là vật chủ trung gian của các ấu trùng sán lá gan. Trâu bò được chăn thả ở đồng ruộng ăn phải các loại ốc này sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng kết thúc ở
Hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh, bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh(1 số ít sống tự do)
Sống tự do, cố định, kí sinh
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 3
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a;
3 – c; 4 - b
Câu 2.(2 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,25 điểm
TT
Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
2
3
4
Giun đất
Đỉa
Giun đỏ
Rươi
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước ngọt – Cống rãnh
Nước lợ
Sống tự do – chui rúc
Kí sinh
Sống cố định
Sống tự do
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 1
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – b; 2 – c;
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2,5 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – Đ; 2 – Đ; 3 – S;
4 - Đ; 5 - S
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ:
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh đó là: Sán lá gan hình lá, dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
Các cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, giúp cơ thể chun dãn, phồng, dẹp có thể chui rúc, luồn lách trong môi tường kí sinh.
Câu 4.(2,5 điểm)
- Giống nhau: Đều là hình thức sinh sản vô tính mọc chồi.(1đ)
- Khác nhau:
+ ở thuỷ tức khi trưởng thành chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập.(0,75đ)
+ ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.(0,75đ)
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 2
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a;
3 – b; 4 - c
Câu 2.(2 điểm) Mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm
1 – d; 2 – a;
3 – b; 4 - c
Câu 3.(3 điểm)
1.(1,5đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ
b, ấu trùng lông
d, ấu trùng có đuôi
g, Sán trưởng thành
2.(1,5đ)
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là vì: ở đồng ruộng nước ta có rất nhiều những loại ốc nhỏ như ốc mút, ốc ruộng… là vật chủ trung gian của các ấu trùng sán lá gan. Trâu bò được chăn thả ở đồng ruộng ăn phải các loại ốc này sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở đặc điểm:
Đặc điểm so sánh
Giun tròn
Giun đốt
Cơ thể
Hình trụ thuôn 2 đầu
Cơ thể phân đốt
Cơ quan tiêu hoá
Bắt đầu từ miệng kết thúc ở
Hậu môn
ống tiêu hoá phân nhánh, bắt đầu có hệ tiêu hoá
Hình thức sống
Sống kí sinh(1 số ít sống tự do)
Sống tự do, cố định, kí sinh
Đáp án và biểu chấm
Sinh học 7 – tiết 18
Đề 3
Câu 1.(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1 – c; 2 – a;
3 – c; 4 - b
Câu 2.(2 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,25 điểm
TT
Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
2
3
4
Giun đất
Đỉa
Giun đỏ
Rươi
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước ngọt – Cống rãnh
Nước lợ
Sống tự do – chui rúc
Kí sinh
Sống cố định
Sống tự do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: 12,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)