Bµi kiem tra van 8 tiet113
Chia sẻ bởi Đàm Anh Thắng |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bµi kiem tra van 8 tiet113 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:.............................................. Bài kiểm tra môn ngữ văn 8
Lớp 8: đề I.
Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:
I.Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Mục đích chính của Trần Quốc Tuấn khi viết bài Hịch tướng sĩ là gì?
A. Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước.
B. Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ ở mỗi tướng sĩ khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
C. Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng cảnh ngộ.
D. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
2. Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo lại được coi là bản tuyên ngôn độc lập trong lịch sử dân tộc?
A. Vì tác phẩm đã thể hiện ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc.
B. Vì tác phẩm đã khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước của chân lý chính nghĩa.
C. Vì tác phẩm đã thể hiện lòng yêu nước bất khuất, lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Gồm cả hai ý A và B.
3. Nhận định nào nói đúng nhất về chân dung Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng?
A. Yêu nước, thương dân sâu sắc.
B. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
C. Ung dung và lạc quan trước cuộc sống cách mạnh đầy khó khăn.
D. Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung ngay cả trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
4. Kết cấu bài “Chiếu dời đô” gồm mấy đoạn?
A. Một đoạn B. Hai đoạn
C. Ba đoạn D. Bốn đoạn
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Chép chính xác đoạn văn sau: “Ta thường ….. cũng vui lòng”
Cho biết đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả của tác phẩm đó là ai? Tác phẩm đó được viết theo thể loại gì?
Câu 2. (5 điểm) Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh rằng ý thức về độc lập dân tộc của Nguyễn Trãi là toàn diện và sâu sắc. (Viết thành đoạn văn khoảng 10 câu)
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:.............................................. Bài kiểm tra môn ngữ văn 8
Lớp 8: đề Ii.
Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:
I.Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Dòng nào nói đúng nhất tâm sự của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt.
B. Nỗi chán ghét, cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối.
C. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín.
D. Gồm cả ba ý trên.
2. Nhận định nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
A. Hình ảnh thơ phong phú, có những hình ảnh mô tả chân xác đến từng chi tiết, nhưng lại có những hình ảnh bay bổng lãng mạn, rất có hồn.
B. Sử
Lớp 8: đề I.
Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:
I.Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Mục đích chính của Trần Quốc Tuấn khi viết bài Hịch tướng sĩ là gì?
A. Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước.
B. Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ ở mỗi tướng sĩ khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
C. Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng cảnh ngộ.
D. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
2. Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo lại được coi là bản tuyên ngôn độc lập trong lịch sử dân tộc?
A. Vì tác phẩm đã thể hiện ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc.
B. Vì tác phẩm đã khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước của chân lý chính nghĩa.
C. Vì tác phẩm đã thể hiện lòng yêu nước bất khuất, lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Gồm cả hai ý A và B.
3. Nhận định nào nói đúng nhất về chân dung Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng?
A. Yêu nước, thương dân sâu sắc.
B. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
C. Ung dung và lạc quan trước cuộc sống cách mạnh đầy khó khăn.
D. Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung ngay cả trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
4. Kết cấu bài “Chiếu dời đô” gồm mấy đoạn?
A. Một đoạn B. Hai đoạn
C. Ba đoạn D. Bốn đoạn
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Chép chính xác đoạn văn sau: “Ta thường ….. cũng vui lòng”
Cho biết đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả của tác phẩm đó là ai? Tác phẩm đó được viết theo thể loại gì?
Câu 2. (5 điểm) Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh rằng ý thức về độc lập dân tộc của Nguyễn Trãi là toàn diện và sâu sắc. (Viết thành đoạn văn khoảng 10 câu)
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:.............................................. Bài kiểm tra môn ngữ văn 8
Lớp 8: đề Ii.
Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:
I.Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Dòng nào nói đúng nhất tâm sự của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt.
B. Nỗi chán ghét, cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối.
C. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín.
D. Gồm cả ba ý trên.
2. Nhận định nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
A. Hình ảnh thơ phong phú, có những hình ảnh mô tả chân xác đến từng chi tiết, nhưng lại có những hình ảnh bay bổng lãng mạn, rất có hồn.
B. Sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Anh Thắng
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)