B de on thi HSG hay

Chia sẻ bởi Hùynh Ngọc Thiên Nhi | Ngày 14/10/2018 | 117

Chia sẻ tài liệu: b de on thi HSG hay thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI – ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Bàì 1: Có hai điện trở R1và R2 mà giá trị cần xác định
Khi mắc R1 nối tiếp với R2 rồi nối vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là I = 1,2A
Khi mắc R1 song song với R2 rồi nối vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là I = 5A
Tính các điện trở R1và R2
Giải
Khi mắc R1 nối tiếp với R2 :
Điện trở tương đương của mạch là 
Mà  nên  (1)
Khi mắc R1 song song với R2 :
Điện trở tương đương của mạch là 
Mà  nên  (2)
Từ (1) và (2) ta được: R1= 4 Ω và R2= 6 Ω
Hoặc R1= 6 Ω và R2= 4 Ω

Bài 2: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm hai điện trở R1=20Ω và R2 mắc nối tiếp. Người ta đo được hiệu điện thế hai đầu điện trở R1là U1= 40V. Thay điện trở R2bằng điện trở R’1= 10Ω thì đo được hiệu điện thế trên đó là U’1= 25V. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB và điện trở R2.
Giải
Khi R1=20Ω và U1= 40V thì:
Cường độ dòng điện qua R1 là 
Theo định luật Ôm: U= I. Rtđ = I. (R1+ R2)
 U= 2. (20 + R2) = 40 + 2. R2 (1)
Khi R’1=10Ω và U’1= 25V thì:
Cường độ dòng điện qua R1 là 
Theo định luật Ôm: U= I. Rtđ = I. (R1+ R’1)
 U= 2,5. (20 + 10) = 2.5.30 = 75V (2)
Từ (1) và (2) ta được: R2= 17,5Ω và U = 75V

Bài 3: Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 6V có mắc hai điện trở R1và R2 song song nhau thì đo được cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,75A.Biết R1 gấp hai lần R2. Tính các điện trở R1và R2.
Giải
Điện trở tương đương của mạch là 
Mà 
và R1= 2. R2
nên ta có: 


Bài 4: Giữa hai điểm AB của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi 12V, người ta mắc hai điện trở R1=6Ω và R2=12Ω song song nhau.
Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở.
Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là 2A. Hỏi mắc R3 vào mạch như thế nào? Tính các giá trị R3 và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Giải
Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở
Điện trở tương đương của mạch là 
Cường độ dòng điện qua mạch chính là 
Cường độ dòng điện qua R1 là 
Cường độ dòng điện qua R2 là 
Để cường độ dòng điện qua mạch chính là I= 2A< 3A thì điện trở tương đương của mạch phải tăng lên. Vậy R3 phải mắc nối tiếp.
Điện trở tương đương của mạch lúc này là 
Khi R3 mắc nối tiếp với đoạn mạch nói trên thì Rtđ= R3+R12= 6(

- Khi R3 mắc nối tiếp với R1 thì 

Vậy khi R3 nối tiếp với đoạn mạch gồm R1song song R2 thì R3=2Ω
khi R3 nối tiếp với R1 thì R3=6Ω.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó Rx là một biến trở có ghi (100 Ω -1A).
A R1 Rx B
M N
Biến trở làm bằng Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài dây làm biến trở.
Di chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở thì số chỉ của ampe kế thay đổi trong khoảng từ 0,5A đến 1,5A. Tính điện trở R1 và hiệu điện thế hai đầu AB lúc đó.
Giải
Chiều dài dây làm biến trở:
Tiết diện của dây: 
Ta có: 
Khi con chạy ở M thì Rx=0 ta có I= 1,5A
Ta có UAB= I.R1= 1,5. R1 (1)
Khi con chạy ở N thì Rx=100 ta có I= 0,5A
Ta có UAB= I.(R1+Rb) = 0,5. (R1+100) (2)
Từ (1) và (2) ta được: R1= 50Ω và U = 75V

Bài 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hùynh Ngọc Thiên Nhi
Dung lượng: 1,60MB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)