AXIT HOA 9

Chia sẻ bởi Lê Tuyết Nga | Ngày 15/10/2018 | 104

Chia sẻ tài liệu: AXIT HOA 9 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

AXIT
I. Khái niệm- Phân loại.
KN: Axit la hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với 1 gôc axit. Vd: HCl, H2SO4, H3PO4, H2S…
Phân loại(có 2 loại axit):
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4…
+ Axit không có oxi: H2S, HCl, HF , HBr…
II. Tính chất hoá học: Có 5 tính chất
1. DD axit làm quỳ tím hoá đỏ(hồng).( Dùng quỳ tím để nhận biết dd axit)
2. T/d kim loại.
(HCl, H2SO4loãng : T/d Kim loai trước H( muối + H2
Mg + 2HCl - MgCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2
Chú ý: Fe t/d với dd HCl, H2SO4loãng chỉ tạo ra muối sắt II
Fe + 2HCl - FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
+ Ở đk thường các axit HNO3, H2SO4 đặc không t/d với Al và Fe.
HNO3, H2SO4 đặc, nóng : T/d với hầu hết các kloai ( trừ Au, Pt) ( muối (với Kl nhiều hoá trị thì thể hiện hoá trị cao nhất) và không giải phóng H2 .
VD: Cu + H2SO4 loãng Ko pư
Cu + 2H2SO4đn CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4đn Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3. T/d với oxit bazơ ---> muối + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
4. T/d với bazơ ---> Muối + H2O(pư trung hoà).
3H2SO4 + 2Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 6H2O
5. T/d với muối ---> Muối mới + axit mới
* Pư xảy ra theo đk của pư trao đổi (sản phẩm có chất ↓; Chất khí hoặc H2O).
HCl + AgNO3 AgCl ↓ + HNO3
H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl
BÀI TẬP
Bài 1 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, kèm theo điều kiện (nếu có).

a/ MgO (( MgCl2(( Mg(OH)2(( MgSO4(( Mg(OH)2(( MgO.
b/ S ( SO2 (SO3 ( H2SO4 ( Na2SO4 ( NaOH ( Fe(OH)3 ( Fe2O3 ( FeCl3
c/ Ca ( CaO ( Ca(OH)2 ( CaCO3 ( CaO ( CaCl2
d/
SO3(((H2SO4(((CuSO4(((BaSO4.
S (((SO2 ((( H2SO3 (((Na2SO3 (((SO2.
Na2SO3 .
Bài 2 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hoá học:

A (((( B (((( C (((( H2SO4 (((( CuSO4

Bài 3: Có những chất sau: Na2CO3, CuO, Mg, Al2O3, Fe2O3 hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam. c. Dung dịch có màu vàng nâu (nâu đỏ)
d. Dung dịch không màu. e. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Bài 4 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các cặp chất sau:
a. Dung dịch HCl và H2SO4. b. Dung dịch MgCl2 và Na2SO4.
c. Dung dịch MgSO4 và H2SO4. C. Khí O2 và khí CO2
Bài 5 Cho các oxit SO2, Na2O, CaO, CO2, P2O5. Cho biết oxit nào có thể tác dụng với:
a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiđroxit
Bài 6: oxi (O2) có lẫn các tạp chất là khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ (SO2). Trong số các hoá chất NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, nên sử dụng chất nào để làm sạch khí oxi? Giải thích lí do của sự lựa chọn đó.
Bài 7: Có các oxit sau: K2O; MgO; SO2, CaO; CuO; CO2; CO; Al2O3; NO; N2O5; NO2; ZnO;Fe2O3; MnO2. Hãy phân loại các oxit trên.
Bài 8: Hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: HNO3; H2SO3; H2SO4; H2CO3; H3PO4
Bài 9: Cho 15,5 g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lit dd bazơ
a/ Tính nồng độ mol của dd bazơ
b/ Tính nồng độ mol chất có trong dd sau pư?
c/ Tinh thể tích dd H2SO4 20%( d=1,14 g/ml) đã dùng.
Bài 10: Cho 1,12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuyết Nga
Dung lượng: 23,71KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)