ATGT bài 1,2,4,5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 09/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: ATGT bài 1,2,4,5 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI : AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 3
(BÀI 1 VÀ 2)
Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh
Bài 1: Giao thông đường bộ
Viết chữ Đ vào ( trước câu trả lời đúng, chữ S vào ( trước câu trả lời sai
Câu 1: Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có:
( Đường quốc lộ, đường tỉnh
( Đường huyện, đường làng xã, đường đô thị
( Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị
Câu 2: Đường quốc lộ là:
( Trục đường chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đăch biệt quan trọng
( Trục đường chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đăch biệt quan trọng nối tỉnh này với tỉnh khác
( Đường đặt tên theo số
Câu 3: Đường cao tốc là:
( Đường quốc lộ dành cho các loại xe với tốc độ cao
( Đường quốc lộ được thiết kế đặc biệt dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao
Câu 4: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có đặc điểm:
( Có nhiều xe chạy, mặt đường trải nhựa, bê tong hoặc đá
( Hai bên có lề đường dành cho xe thô sơ hoặc người đi bộ. Trên đường có các biển báo qiao thông,cọc tiêu
( Trên đường chỗ nào cũng có đèn chiếu sáng
( Trên đường có đèn chiếu sáng ở những đoạn đường đi qua thành phố,thị xã, thị trấn
Câu 5: Đường đô thị có đặc điểm:
( Đường trải nhựa bằng phẳng, trên mặt đường có các vạch kẻ đường để hướng dẫn các xe chạy
( Không có đèn chiếu sáng
( Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng
( Tại các ngã tư, ngã ba có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông, có vạch người đi bộ qua đường
( Không có vỉa hè dành cho người đi bộ
Câu 6: Những điều kiện an toàn cho các con đường:
( Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau
( Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy
( Có cọc tiêu, biển báo giao thông
( Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng
Câu 7: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện thì phải đi:
( Đi bộ sát lề đường, chơi đùa ngồi ở ngoài lòng đường
( Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường
( Không qua đường ở nơi đường cong, có cây hoặc vật cản che khuất
( Chỉ nên qua đường ở nơi quy định (có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường) hoặc nơi có cầu vượt
Đáp án bài 1:
Câu 1: S, S, Đ
Câu 2: S, Đ, Đ
Câu 3: S, Đ
Câu 4: Đ, Đ, S, Đ
Câu 5: Đ, S, Đ, Đ, S
Câu 6: Đ, Đ, Đ, Đ
Câu 7: S, Đ, Đ, Đ
Bài 2: Giao thông đường sắt
Câu 1: Tàu hỏa đi trên loại đường nào:
( Đường cao tốc
( Đường sắt
Câu 2: Tàu hỏa phải có đường riêng vì:
( Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các phương tiện giao thông khác phải nhường đường cho tàu đi qua
( Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, chạy chậm
Câu 3: Nước ta có mấy tuyến đường sắt chủ yếu từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố:
( 5 tuyến
( 6 tuyến
Câu 4: Nước ta có 6 tuyến đường sắt đó là:
( Hà Nội - Hải Phòng
( Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh
( Hà Nội - Quảng Nam
( Hà Nội – Lào Cai
( Hà Nội - Lạng Sơn
( Hà Nội – Thái Nguyên
( Kép - Hạ Long
Câu 5: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện vì:
( Chở được nhiều người và hàng hóa
( Người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu. Đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu
( Chỉ chở được nhiều người
Câu 6: Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào
( Nếu có rào chắn, cần đứng xa rào chắn 1m
( Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1,5m
( Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m
( Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 4,5m
(BÀI 1 VÀ 2)
Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh
Bài 1: Giao thông đường bộ
Viết chữ Đ vào ( trước câu trả lời đúng, chữ S vào ( trước câu trả lời sai
Câu 1: Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có:
( Đường quốc lộ, đường tỉnh
( Đường huyện, đường làng xã, đường đô thị
( Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị
Câu 2: Đường quốc lộ là:
( Trục đường chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đăch biệt quan trọng
( Trục đường chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đăch biệt quan trọng nối tỉnh này với tỉnh khác
( Đường đặt tên theo số
Câu 3: Đường cao tốc là:
( Đường quốc lộ dành cho các loại xe với tốc độ cao
( Đường quốc lộ được thiết kế đặc biệt dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao
Câu 4: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có đặc điểm:
( Có nhiều xe chạy, mặt đường trải nhựa, bê tong hoặc đá
( Hai bên có lề đường dành cho xe thô sơ hoặc người đi bộ. Trên đường có các biển báo qiao thông,cọc tiêu
( Trên đường chỗ nào cũng có đèn chiếu sáng
( Trên đường có đèn chiếu sáng ở những đoạn đường đi qua thành phố,thị xã, thị trấn
Câu 5: Đường đô thị có đặc điểm:
( Đường trải nhựa bằng phẳng, trên mặt đường có các vạch kẻ đường để hướng dẫn các xe chạy
( Không có đèn chiếu sáng
( Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng
( Tại các ngã tư, ngã ba có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông, có vạch người đi bộ qua đường
( Không có vỉa hè dành cho người đi bộ
Câu 6: Những điều kiện an toàn cho các con đường:
( Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau
( Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy
( Có cọc tiêu, biển báo giao thông
( Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng
Câu 7: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện thì phải đi:
( Đi bộ sát lề đường, chơi đùa ngồi ở ngoài lòng đường
( Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường
( Không qua đường ở nơi đường cong, có cây hoặc vật cản che khuất
( Chỉ nên qua đường ở nơi quy định (có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường) hoặc nơi có cầu vượt
Đáp án bài 1:
Câu 1: S, S, Đ
Câu 2: S, Đ, Đ
Câu 3: S, Đ
Câu 4: Đ, Đ, S, Đ
Câu 5: Đ, S, Đ, Đ, S
Câu 6: Đ, Đ, Đ, Đ
Câu 7: S, Đ, Đ, Đ
Bài 2: Giao thông đường sắt
Câu 1: Tàu hỏa đi trên loại đường nào:
( Đường cao tốc
( Đường sắt
Câu 2: Tàu hỏa phải có đường riêng vì:
( Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các phương tiện giao thông khác phải nhường đường cho tàu đi qua
( Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, chạy chậm
Câu 3: Nước ta có mấy tuyến đường sắt chủ yếu từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố:
( 5 tuyến
( 6 tuyến
Câu 4: Nước ta có 6 tuyến đường sắt đó là:
( Hà Nội - Hải Phòng
( Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh
( Hà Nội - Quảng Nam
( Hà Nội – Lào Cai
( Hà Nội - Lạng Sơn
( Hà Nội – Thái Nguyên
( Kép - Hạ Long
Câu 5: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện vì:
( Chở được nhiều người và hàng hóa
( Người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu. Đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu
( Chỉ chở được nhiều người
Câu 6: Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào
( Nếu có rào chắn, cần đứng xa rào chắn 1m
( Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1,5m
( Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m
( Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 4,5m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)