Anh van
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Tài |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: anh van thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bộ Môn:
DINHDƯỠNGLÝTHUYẾT
Đề Tài:
Nhu Cầu Dinh Dưỡng Cho Người
Lao Động Trí Óc
Nhóm 8
Lao động tri óc là gì
Lao động trí óc là một hình thái lao động đặc thù của loài người, xuất hiện từ rất xa xưa, khi con người bắt đầu có tư duy sáng tạo
Một số đặc điểm đáng chú ý về người lao động trí óc:
Protid: 15 – 17%
2200 – 2400 kcal/ngày
Đối với các em học sinh: nhu cầu năng lượng cần cung cấp đủ lượng tiêu hao và cộng thêm nhu cầu tăng trưởng, tỉ lệ lipid cần cao hơn nhưng chiếm không quá 30% tổng năng lượng cung cấp.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
chất sinh năng lượng
Glucide
Protein
Lipide
1.1 Nhu cầu protid:
a.Vai trò của protid trong dinh dưỡng người:
Protid tham gia vào hầu hết các chức năng sống của cơ thể
Cung cấp năng lượng: 1gam protid sau khi đốt cháy hoàn toàn sẽ cung cấp cho cơ thể 4 Kcal.
Protid là chất bảo vệ của cơ thể
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
b.Giá trị dinh dưỡng của protid:
Protid là yếu tố tạo hình chính
Protein chiếm khoảng 35% khối lượng của các tế bào thần kinh, là chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chức năng tư duy, lưu trữ và tái hiện thông tin (trí nhớ) của não.
Khi não thiếu cung cấp các acid amin sẽ gây ra các tác hại như:
Làm tăng tình trạng suy nhược, thờ ơ, chậm chạp.
Trí nhớ và sức tập trung bị suy giảm.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
c.Nhu cầu:
Mỗi ngày ta cần ăn khoảng 250g thịt cá để có khoảng 50-60g đạm.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
1.2 Nhu câù lipid:
a.Vai trò dinh dưỡng của lipid
Lipid là nguồn sinh năng lượng quan trọng : 1 gam lipid khi đốt cháy trong cơ thể cho 9 Kcal
lipid là thành phần cấu tạo của màng tế bào, màng nhân, màng ty lạp thể... tham gia cấu tạo nhiều hormon ( các hormon có cấu tạo nhân sterol).
b. Nhu cầu của chất béo :
Tổ chức não được cấu tạo bởi 60% chất béo. Các chất béo thiết yếu là nguyên liệu không thể thiếu trong cấu tạo các tế bào thần kinh, cơ thể không tự tổng hợp được mà phải nhận từ thức ăn
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
1.3 Nhu cầu glucid:
a.Vai trò dinh dưỡng của glucid:
Cung cấp năng lượng
Vai trò tạo hình: glucid cũng có mặt trong tế bào và mô như là một yếu tố tạo hình.
Vai trò kích thích nhu động ruột
b.Giá trị dinh dưỡng của glucid: giá tri dinh dưỡng của glucid là nói đến giá trị dinh dưỡng của glucose
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
c.Nhu cầu glucid cho người lao động trí óc:
Đường glucose là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp năng lượng cho não hoạt động nên não tiêu thụ glucose nhiều hơn các cơ quan khác, chiếm khoảng 40% tổng lượng bột đường mà cơ thể tiêu thụ.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
chất không sinh năng lượng
vitamin
Khoáng chất
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
Nhu cầu: Giới hạn trên an toàn cho việc bổ sung hàng ngày: 200mg.Liều khuyến nghị hàng ngày: 2mg.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
c/Vitamin B12:
Vai trò: Vitamin B12 cần thiết ở mức rất căn bản của quá trình tổng hợp DNA và sự sinh sản của tế bào - nhất là tế bào hồng cầu. Vitamin cũng có vai trò quan trọng trong chuyển hóa acid béo và duy trì bao myelin quanh các dây thần kinh
Nhu cầu: Giới hạn trên an toàn cho việc bổ sung hàng ngày: 500mcg.Liều khuyến nghị hàng ngày: 1-3 mcg.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.2 Nhu cầu về khoág chất
a.Vai trò khoáng chất đối với cơ thể
Giữ vai trò quan trọng trong việc tạo hình
Cân bằng môi trường kiềm và acide của cơ thể
Tham gia cấu tạo protit của cơ thể
Tham gia vào chức phận của các tuyến nội tiết : Iod giúp giáp trạng hoạt động bình thường .
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
Một số khoáng chất cần thiết
Iode
Kẻm
Sắt
Magie
3/ Oxy
Là một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng không thể thiếu.
Nhu cầu oxy của tế bào não gấp trên 12 lần của cơ thể.Não tuy có trọng lượng khoảng 1300g, chỉ bằng khoảng 2% của trọng lượng cơ thể nhưng đến 20% nhu cầu oxy của cơ thể. Khi não thiếu oxy, thường có các biểu hiện sau:
Mệt mỏi, hoa mắt, suy nhược
Giảm trí nhớ, giảm khả năng tập trung
Hay ngất xỉu
Củng cố nền tảng thể chất qua phát triển các cơ quan dự trữ năng lượng.
b. Không ngừng hoạt động xã hội và tập luyện duy trì sự nhạy bén
c. Biết tôn trọng nhịp sinh học
d. Phục hồi sinh lực và bảo vệ trí não
Yoga
1 .Cường độ lao động càng cao đòi hỏi năng lượng cung cấp nhiều hơn do vậy trong bữa ăn ngoài những chất có khả năng sinh năng lượng còn có khả năng duy trì, phát triển não bộ.
2.Yếu tố thời điểm lao động (ngày, đêm) cũng ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng
3.Lứa tuổi lao động
4.Giới tính
5.Mức thu nhập
DINHDƯỠNGLÝTHUYẾT
Đề Tài:
Nhu Cầu Dinh Dưỡng Cho Người
Lao Động Trí Óc
Nhóm 8
Lao động tri óc là gì
Lao động trí óc là một hình thái lao động đặc thù của loài người, xuất hiện từ rất xa xưa, khi con người bắt đầu có tư duy sáng tạo
Một số đặc điểm đáng chú ý về người lao động trí óc:
Protid: 15 – 17%
2200 – 2400 kcal/ngày
Đối với các em học sinh: nhu cầu năng lượng cần cung cấp đủ lượng tiêu hao và cộng thêm nhu cầu tăng trưởng, tỉ lệ lipid cần cao hơn nhưng chiếm không quá 30% tổng năng lượng cung cấp.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
chất sinh năng lượng
Glucide
Protein
Lipide
1.1 Nhu cầu protid:
a.Vai trò của protid trong dinh dưỡng người:
Protid tham gia vào hầu hết các chức năng sống của cơ thể
Cung cấp năng lượng: 1gam protid sau khi đốt cháy hoàn toàn sẽ cung cấp cho cơ thể 4 Kcal.
Protid là chất bảo vệ của cơ thể
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
b.Giá trị dinh dưỡng của protid:
Protid là yếu tố tạo hình chính
Protein chiếm khoảng 35% khối lượng của các tế bào thần kinh, là chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chức năng tư duy, lưu trữ và tái hiện thông tin (trí nhớ) của não.
Khi não thiếu cung cấp các acid amin sẽ gây ra các tác hại như:
Làm tăng tình trạng suy nhược, thờ ơ, chậm chạp.
Trí nhớ và sức tập trung bị suy giảm.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
c.Nhu cầu:
Mỗi ngày ta cần ăn khoảng 250g thịt cá để có khoảng 50-60g đạm.
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
1.2 Nhu câù lipid:
a.Vai trò dinh dưỡng của lipid
Lipid là nguồn sinh năng lượng quan trọng : 1 gam lipid khi đốt cháy trong cơ thể cho 9 Kcal
lipid là thành phần cấu tạo của màng tế bào, màng nhân, màng ty lạp thể... tham gia cấu tạo nhiều hormon ( các hormon có cấu tạo nhân sterol).
b. Nhu cầu của chất béo :
Tổ chức não được cấu tạo bởi 60% chất béo. Các chất béo thiết yếu là nguyên liệu không thể thiếu trong cấu tạo các tế bào thần kinh, cơ thể không tự tổng hợp được mà phải nhận từ thức ăn
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
1.3 Nhu cầu glucid:
a.Vai trò dinh dưỡng của glucid:
Cung cấp năng lượng
Vai trò tạo hình: glucid cũng có mặt trong tế bào và mô như là một yếu tố tạo hình.
Vai trò kích thích nhu động ruột
b.Giá trị dinh dưỡng của glucid: giá tri dinh dưỡng của glucid là nói đến giá trị dinh dưỡng của glucose
1.Nhu cầu về những chất sinh năng lượng:
c.Nhu cầu glucid cho người lao động trí óc:
Đường glucose là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp năng lượng cho não hoạt động nên não tiêu thụ glucose nhiều hơn các cơ quan khác, chiếm khoảng 40% tổng lượng bột đường mà cơ thể tiêu thụ.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
chất không sinh năng lượng
vitamin
Khoáng chất
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
Nhu cầu: Giới hạn trên an toàn cho việc bổ sung hàng ngày: 200mg.Liều khuyến nghị hàng ngày: 2mg.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
c/Vitamin B12:
Vai trò: Vitamin B12 cần thiết ở mức rất căn bản của quá trình tổng hợp DNA và sự sinh sản của tế bào - nhất là tế bào hồng cầu. Vitamin cũng có vai trò quan trọng trong chuyển hóa acid béo và duy trì bao myelin quanh các dây thần kinh
Nhu cầu: Giới hạn trên an toàn cho việc bổ sung hàng ngày: 500mcg.Liều khuyến nghị hàng ngày: 1-3 mcg.
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
2.2 Nhu cầu về khoág chất
a.Vai trò khoáng chất đối với cơ thể
Giữ vai trò quan trọng trong việc tạo hình
Cân bằng môi trường kiềm và acide của cơ thể
Tham gia cấu tạo protit của cơ thể
Tham gia vào chức phận của các tuyến nội tiết : Iod giúp giáp trạng hoạt động bình thường .
2.Nhu cầu về những chất không sinh năng lượng:
Một số khoáng chất cần thiết
Iode
Kẻm
Sắt
Magie
3/ Oxy
Là một chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng không thể thiếu.
Nhu cầu oxy của tế bào não gấp trên 12 lần của cơ thể.Não tuy có trọng lượng khoảng 1300g, chỉ bằng khoảng 2% của trọng lượng cơ thể nhưng đến 20% nhu cầu oxy của cơ thể. Khi não thiếu oxy, thường có các biểu hiện sau:
Mệt mỏi, hoa mắt, suy nhược
Giảm trí nhớ, giảm khả năng tập trung
Hay ngất xỉu
Củng cố nền tảng thể chất qua phát triển các cơ quan dự trữ năng lượng.
b. Không ngừng hoạt động xã hội và tập luyện duy trì sự nhạy bén
c. Biết tôn trọng nhịp sinh học
d. Phục hồi sinh lực và bảo vệ trí não
Yoga
1 .Cường độ lao động càng cao đòi hỏi năng lượng cung cấp nhiều hơn do vậy trong bữa ăn ngoài những chất có khả năng sinh năng lượng còn có khả năng duy trì, phát triển não bộ.
2.Yếu tố thời điểm lao động (ngày, đêm) cũng ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng
3.Lứa tuổi lao động
4.Giới tính
5.Mức thu nhập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)