Anh
Chia sẻ bởi Trần Hữu Hoài |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: anh thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO XÂY DỰNG NỀ NẾP TỰ QUẢN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước mà Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu. Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là nhân tố quyết định đến sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà trường phổ thông là một trong những mắt xích quan trọng góp phần đào tạo nên lớp người mới có đầy đủ “Đức - Trí - Thể - Mỹ - Tình cảm” để vững bước trên con đường tiếp bước cha anh xây dựng đất nước. Nhận thấy trách nhiệm của một người thầy, một giáo viên chủ nhiệm lớp ngoài việc dạy học nâng cao kiến thức khoa học cho học sinh cần thiết phải giáo dục đạo đức, tình cảm dần dần hoàn thiện được đầy đủ bản chất của con người đáp ứng được yêu cầu xây dựng đất nước trong giai đoạn mới. Chính vì lẽ đó khiến tôi suy nghĩ chọn việc làm “Xây dựng nề nếp tự quản” nhằm giúp học sinh hình thành được bản chất của con người mới tự tin bước vào cuộc sống đang ngày càng đổi thay khi các em tốt nghiệp ra trường...
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích: Nhằm bồi dưỡng nhân cách của học sinh trong những năm học ở trường THCS.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tham khảo tài liệu, kinh nghiệm nghiên cứu giáo dục của người đồng nghiệp đi trước.
Rà soát, xem xét những suy nghĩ và hành động của học sinh.
Đề xuất biện pháp thực hiện
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Học sinh lớp 6B, trường THCS Vĩnh Hoà năm học 2006 – 2007
Phạm vi nghiên cứu
Những biểu hiện của học sinh ở trên lớp về cử chỉ, lời nói và hành động.
Những ý kiến của giáo viên bộ môn
B. NỘI DUNG
1. Kỹ năng
Rèn luyện, tu dưỡng ý thức tự giác.
Phát huy tác dụng của cá nhân trước tập thể.
2. Cụ thể
Thảo luận, đề xuất các biện pháp cần thiết trước yêu cầu rèn luyện “Đức - Trí - Thể - Mỹ - Tình cảm” cho học sinh.
Thống nhất yêu cầu thực hiện cụ thể từng hoạt động trên lớp và ý thức tự giác tu dưỡng của học sinh.
Lưu ý giáo dục, giúp đỡ những học sinh cá biệt về đạo đức, về học tập khẳng định sự tiến bộ trước tập thể lớp.
3. Quá trình trải nghiệm
3.1. Những việc làm của giáo viên
Thâm nhập, tìm hiểu tập thể lớp và từng đối tượng cá nhân học sinh trong lớp được phân công chủ nhiệm.
Phân loại các đối tượng tuỳ theo học lực, hạnh kiểm, năng khiếu và tính cách cá nhân của học sinh.
Lập kế hoạch theo dõi từng học sinh, đặc biệt đối với những học sinh thường hay mắc lỗi trong việc thực hiện nội quy quy định của Đội, của nhà trường và giờ học trên lớp. Kết hợp đi thực tế gia đình học sinh để kiểm tra rõ hơn về đối tượng học sinh cần lưu ý giáo dục.
Tổ chức họp cán bộ lớp cùng với ban chỉ huy chi đội giao từng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên phụ trách công việc trong lớp, hướng dẫn chi tiết, cụ thể cách tổ chức hoạt động và duy trì hoạt động cho các thành viên được phân công đảm nhận công việc. Động viên, khích lệ ý thức phấn đấu của tổ chức Đội, phát huy tác dụng của từng đội viên và chi đội .
Giúp đối tượng học sinh có cá tính và lực học yếu kém tìm ra nguyên nhân dẫn tới hay mắc lỗi hoặc vi phạm các quy định của lớp và của Đội thiếu niên và trường đề ra.
Bám sát kế hoạch hoạt động của trường và Đội thiếu niên. Đề ra kế hoạch thực hiện cụ thể cho cán bộ lớp, các cán sự bộ môn .
Có kế hoạc tham mưu cho các cá nhân phụ trách từng mảng công việc của lớp tự điều hành các hoạt động của lớp.
Giao nhiệm vụ cho những học sinh cá biệt thực hiện một số công việc cụ thể trong hoạt động chung của lớp,...
Tuyên dương, động viên kịp thời sau từng hoạt động mà các em tự điều hành hoạt động của lớp, đồng thời rút kinh nghiệm chỉ ra những điều cần khắc phục cho các hoạt động tiếp theo.
3.2. Những việc làm đối với học sinh
Giúp học sinh ý thức được việc tự giác chấp hành các nội quy của trường, Đội thiếu niên và của lớp đề ra.
Xoá hết những mặc cảm, định kiến của lớp và của cá nhân đối với những học sinh hay vi phạm khuyết điểm làm giảm ý chí phấn đấu thi đua của lớp.
Giúp học sinh tìm ra
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước mà Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu. Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là nhân tố quyết định đến sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà trường phổ thông là một trong những mắt xích quan trọng góp phần đào tạo nên lớp người mới có đầy đủ “Đức - Trí - Thể - Mỹ - Tình cảm” để vững bước trên con đường tiếp bước cha anh xây dựng đất nước. Nhận thấy trách nhiệm của một người thầy, một giáo viên chủ nhiệm lớp ngoài việc dạy học nâng cao kiến thức khoa học cho học sinh cần thiết phải giáo dục đạo đức, tình cảm dần dần hoàn thiện được đầy đủ bản chất của con người đáp ứng được yêu cầu xây dựng đất nước trong giai đoạn mới. Chính vì lẽ đó khiến tôi suy nghĩ chọn việc làm “Xây dựng nề nếp tự quản” nhằm giúp học sinh hình thành được bản chất của con người mới tự tin bước vào cuộc sống đang ngày càng đổi thay khi các em tốt nghiệp ra trường...
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích: Nhằm bồi dưỡng nhân cách của học sinh trong những năm học ở trường THCS.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tham khảo tài liệu, kinh nghiệm nghiên cứu giáo dục của người đồng nghiệp đi trước.
Rà soát, xem xét những suy nghĩ và hành động của học sinh.
Đề xuất biện pháp thực hiện
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Học sinh lớp 6B, trường THCS Vĩnh Hoà năm học 2006 – 2007
Phạm vi nghiên cứu
Những biểu hiện của học sinh ở trên lớp về cử chỉ, lời nói và hành động.
Những ý kiến của giáo viên bộ môn
B. NỘI DUNG
1. Kỹ năng
Rèn luyện, tu dưỡng ý thức tự giác.
Phát huy tác dụng của cá nhân trước tập thể.
2. Cụ thể
Thảo luận, đề xuất các biện pháp cần thiết trước yêu cầu rèn luyện “Đức - Trí - Thể - Mỹ - Tình cảm” cho học sinh.
Thống nhất yêu cầu thực hiện cụ thể từng hoạt động trên lớp và ý thức tự giác tu dưỡng của học sinh.
Lưu ý giáo dục, giúp đỡ những học sinh cá biệt về đạo đức, về học tập khẳng định sự tiến bộ trước tập thể lớp.
3. Quá trình trải nghiệm
3.1. Những việc làm của giáo viên
Thâm nhập, tìm hiểu tập thể lớp và từng đối tượng cá nhân học sinh trong lớp được phân công chủ nhiệm.
Phân loại các đối tượng tuỳ theo học lực, hạnh kiểm, năng khiếu và tính cách cá nhân của học sinh.
Lập kế hoạch theo dõi từng học sinh, đặc biệt đối với những học sinh thường hay mắc lỗi trong việc thực hiện nội quy quy định của Đội, của nhà trường và giờ học trên lớp. Kết hợp đi thực tế gia đình học sinh để kiểm tra rõ hơn về đối tượng học sinh cần lưu ý giáo dục.
Tổ chức họp cán bộ lớp cùng với ban chỉ huy chi đội giao từng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên phụ trách công việc trong lớp, hướng dẫn chi tiết, cụ thể cách tổ chức hoạt động và duy trì hoạt động cho các thành viên được phân công đảm nhận công việc. Động viên, khích lệ ý thức phấn đấu của tổ chức Đội, phát huy tác dụng của từng đội viên và chi đội .
Giúp đối tượng học sinh có cá tính và lực học yếu kém tìm ra nguyên nhân dẫn tới hay mắc lỗi hoặc vi phạm các quy định của lớp và của Đội thiếu niên và trường đề ra.
Bám sát kế hoạch hoạt động của trường và Đội thiếu niên. Đề ra kế hoạch thực hiện cụ thể cho cán bộ lớp, các cán sự bộ môn .
Có kế hoạc tham mưu cho các cá nhân phụ trách từng mảng công việc của lớp tự điều hành các hoạt động của lớp.
Giao nhiệm vụ cho những học sinh cá biệt thực hiện một số công việc cụ thể trong hoạt động chung của lớp,...
Tuyên dương, động viên kịp thời sau từng hoạt động mà các em tự điều hành hoạt động của lớp, đồng thời rút kinh nghiệm chỉ ra những điều cần khắc phục cho các hoạt động tiếp theo.
3.2. Những việc làm đối với học sinh
Giúp học sinh ý thức được việc tự giác chấp hành các nội quy của trường, Đội thiếu niên và của lớp đề ra.
Xoá hết những mặc cảm, định kiến của lớp và của cá nhân đối với những học sinh hay vi phạm khuyết điểm làm giảm ý chí phấn đấu thi đua của lớp.
Giúp học sinh tìm ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Hoài
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)