Ai sửa bài hộ em với tên Vũ Minh Hưng
Chia sẻ bởi nguyễn thị hà |
Ngày 14/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Ai sửa bài hộ em với tên Vũ Minh Hưng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Đề 1:
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
1) Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Thuuyết minh.
- Nội dung: Chiếc nón lá Việt Nam.
2) Dàn ý:
a) Mở bài: Chiếc nón lá Việt Nam góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp và đặc biệt cho người phụ nữ Việt Nam.
b) Thân bài:
-Nguồn gốc:Do nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa quanh năm nắng lắm,mưa nhiều.
-Hình dáng: Nón có hình chóp nhọn.
-Nguyên liệu: Chủ yếu làm bằng lá cọ.
- Phải chọn lá vừa tuổi,về phải phơi nắng hoặc sây khô lá bằng than củi,cắt bớt đầu đuôi để độ dài còn khoảng 50cm.Người thợ còn phải làm vành nón-vành dưới cùng to, đậm hơn,càng lên cao càng nhỏ.
- Khi đã có lá,vành, người thợ bắt đầu khâu nón. Vết khâu phải đều và thẳng hàng. Nón khâu xong được đính thêm cái “xoài” kết bằng chỉ tơ cho bền và đẹp.
- Lòng nón được trang trí thêm hoa văn hình hoa lá cỏ cây kèm theo mấy câu thơ đặc sắc.
- Những nơi làm nón: Làng Chuông, Huế, Quảng Bình.
- Tác dụng của nón:
+Nón giúp con người che nắng mưa.
+Nón có thể làm quà để tặng nhau, nón cũng có thể được dùng để múa nhằm tôn thêm vẻ duyên dáng…
+Nón đi vào thơ ca, nhạc,họa…
c)Kết bài:
Nêu suy nghĩ của em về chiếc nón lá.
Chiếc nón lá được coi như một di sản văn hoá bền vững. Chiếc nón vẫn là nét đặc trưng riêng của thị hiếu thẩm mĩ hết sức tinh tế với người Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Đề 2 : Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt trên cơ sở bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
1) Quan sát:
2) Dàn ý:
a) Mở bài:
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
b) Thân bài: Đặc điểm chính:
- Số câu, số chữ: Gồm 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
- Quy luật bằng trắc của thể thơ:
+ Dòng 1: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc.
+ Dòng 2: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng.
+ Dòng 3: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng.
+ Dòng 4: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc.
- Đối và niêm: Dòng 1-4, 2-3 là niêm với nhau, dòng 1-2, 3-4 là đối nhau.
- Gieo vần: Gieo vần ở các từ xa – hoa – nhà, gieo vần bằng.
- Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ: Theo nhịp 4/3
c) Kết bài :
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
Đề 3 :Thuyết minh về đôi dép lốp cao su.
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Thuyết minh.
-Nội dung: đối tượng là đôi dép lốp cao su.
*Dàn ý:
-MB: Các bạn ạ! đôi dép lốp cao su bây giờ với chúng ta quá xa lạ phải không? Thế nhưng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ nó lại rất gắn bó với cán bộ và chiến sĩ Việt Nam ta.đôi dép là một vật dụng rất tiện lợi và cần thiết,thể hiện sự sáng tạo độc đáo.Để hiểu ró hơn tôi xin giới thiệu để các bạn cùng nghe.
-TB:
+Hình dáng:
đôi dép cao su có hình dáng giống các đôi dép khác,quai dép được làm bằng săm xe ô tô cũ. Hai quai trước bắt chéo nhau, hai quai sau song song vắt ngang vào cổ chân. Bề ngoài của quai khoảng 1,5cm.Quai được luồn xuống đế qua các lỗ thủng vừa khít với quai.Đế dép được làm bằng lốp.
2.Công dụng;Cách sử dụng:
-Dép lốp cao su dễ làm, giá rẻ tiện sử dụng trong mọi thời tiết nắng mưa.
-Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ đôi dép cao su là vật dụng để các chiến sĩ hành quân đánh giặc.
-Dùng dép lốp cao su để hành quân thì mọi việc đơn giản hơn nhiều.Trời nắng dép nhẹ dễ vận động.Nếu trời mưa gặp đường lầy chỉ cần đổ một ít bi đông nước ra thì có thể
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
1) Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Thuuyết minh.
- Nội dung: Chiếc nón lá Việt Nam.
2) Dàn ý:
a) Mở bài: Chiếc nón lá Việt Nam góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp và đặc biệt cho người phụ nữ Việt Nam.
b) Thân bài:
-Nguồn gốc:Do nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa quanh năm nắng lắm,mưa nhiều.
-Hình dáng: Nón có hình chóp nhọn.
-Nguyên liệu: Chủ yếu làm bằng lá cọ.
- Phải chọn lá vừa tuổi,về phải phơi nắng hoặc sây khô lá bằng than củi,cắt bớt đầu đuôi để độ dài còn khoảng 50cm.Người thợ còn phải làm vành nón-vành dưới cùng to, đậm hơn,càng lên cao càng nhỏ.
- Khi đã có lá,vành, người thợ bắt đầu khâu nón. Vết khâu phải đều và thẳng hàng. Nón khâu xong được đính thêm cái “xoài” kết bằng chỉ tơ cho bền và đẹp.
- Lòng nón được trang trí thêm hoa văn hình hoa lá cỏ cây kèm theo mấy câu thơ đặc sắc.
- Những nơi làm nón: Làng Chuông, Huế, Quảng Bình.
- Tác dụng của nón:
+Nón giúp con người che nắng mưa.
+Nón có thể làm quà để tặng nhau, nón cũng có thể được dùng để múa nhằm tôn thêm vẻ duyên dáng…
+Nón đi vào thơ ca, nhạc,họa…
c)Kết bài:
Nêu suy nghĩ của em về chiếc nón lá.
Chiếc nón lá được coi như một di sản văn hoá bền vững. Chiếc nón vẫn là nét đặc trưng riêng của thị hiếu thẩm mĩ hết sức tinh tế với người Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Đề 2 : Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt trên cơ sở bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
1) Quan sát:
2) Dàn ý:
a) Mở bài:
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
b) Thân bài: Đặc điểm chính:
- Số câu, số chữ: Gồm 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
- Quy luật bằng trắc của thể thơ:
+ Dòng 1: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc.
+ Dòng 2: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng.
+ Dòng 3: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng.
+ Dòng 4: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc.
- Đối và niêm: Dòng 1-4, 2-3 là niêm với nhau, dòng 1-2, 3-4 là đối nhau.
- Gieo vần: Gieo vần ở các từ xa – hoa – nhà, gieo vần bằng.
- Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ: Theo nhịp 4/3
c) Kết bài :
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
Đề 3 :Thuyết minh về đôi dép lốp cao su.
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Thuyết minh.
-Nội dung: đối tượng là đôi dép lốp cao su.
*Dàn ý:
-MB: Các bạn ạ! đôi dép lốp cao su bây giờ với chúng ta quá xa lạ phải không? Thế nhưng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ nó lại rất gắn bó với cán bộ và chiến sĩ Việt Nam ta.đôi dép là một vật dụng rất tiện lợi và cần thiết,thể hiện sự sáng tạo độc đáo.Để hiểu ró hơn tôi xin giới thiệu để các bạn cùng nghe.
-TB:
+Hình dáng:
đôi dép cao su có hình dáng giống các đôi dép khác,quai dép được làm bằng săm xe ô tô cũ. Hai quai trước bắt chéo nhau, hai quai sau song song vắt ngang vào cổ chân. Bề ngoài của quai khoảng 1,5cm.Quai được luồn xuống đế qua các lỗ thủng vừa khít với quai.Đế dép được làm bằng lốp.
2.Công dụng;Cách sử dụng:
-Dép lốp cao su dễ làm, giá rẻ tiện sử dụng trong mọi thời tiết nắng mưa.
-Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ đôi dép cao su là vật dụng để các chiến sĩ hành quân đánh giặc.
-Dùng dép lốp cao su để hành quân thì mọi việc đơn giản hơn nhiều.Trời nắng dép nhẹ dễ vận động.Nếu trời mưa gặp đường lầy chỉ cần đổ một ít bi đông nước ra thì có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hà
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)