5 ( Đề-đáp án ) môn Lịch sử thi thử vào lớp 10
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: 5 ( Đề-đáp án ) môn Lịch sử thi thử vào lớp 10 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Khóa ngày 12 tháng 6 năm 2009
MÔN: LỊCH SỬ
( Thời gian 60 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1. ( 1 điểm )
Hãy hoàn thiện bảng niên biểu về những sự kiện lịch sử dưới đây:
Thời gian
Sự kiện
19/8/1945
Chiến thắng Điện Biên Phủ
2/9/1945
Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần III
Câu 2. ( 3,5 điểm )
Trình bày phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế gới thứ I và sự mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam giai đoạn này ?.
Câu 3. ( 3,5 điểm )
Em hãy ân tích nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Câu 4. ( 2 điểm )
Nêu đặc điểm và qúa trình giái phóng, phát triển của châu Phi ?.
ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1.
Thời gian
Sự kiện
19/8/1945
Cách mạng tháng Tám diễn ra ở Hà Nội và giành được chính quyền
7/5/1954
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp
2/9/1945
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
09/1960
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp ở thủ đô Hà Nội
Câu 2.
Sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
-Giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn ngày càng cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, chúng chia nhau chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, đẩy mạnh bóc lột kinh tế và tăng cường kìm kẹp, đàn áp về chính trị đối với nông dân.
- Vì vậy trong cuộc cách mang giải phóng dân tộc giai cấp địa chủ là đối tượng của cách mạng. Tuy nhiên cũng có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
*Giai cấp tư sản:
- Lúc đầu phần đông trong số này là những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán cung cấp nguyên liệu hay mở đại lý cung cấp hàng hoá cho tư bản Pháp, khi đã kiếm được vốn khá, họ đứng ra kinh doanh riêng trở thành những nhà tư sản.... Số lượng ít, thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt.
- Trong quá trình phát triển, giai cấp tư sản Việt Nam có sự phân hoá thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản có quyền lợi ........
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập ........
*Các tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần: Trí thức, học sinh....... bị tư bản Pháp ráo riết chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ dẫn đến đời sống bấp bênh......
- Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng văn hoá tiến bộ nên có tinh thần hăng hái cách mạng..........
* Giai cấp nông dân:
- Chiếm trên 90% dân số, họ bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn sưu cao, thuế nặng.......họ bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.
- Nông dân Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm. Họ là giai cấp giầu lòng yêu nước có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, có quan hệ mật thiết với công nhân, họ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Khóa ngày 12 tháng 6 năm 2009
MÔN: LỊCH SỬ
( Thời gian 60 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1. ( 1 điểm )
Hãy hoàn thiện bảng niên biểu về những sự kiện lịch sử dưới đây:
Thời gian
Sự kiện
19/8/1945
Chiến thắng Điện Biên Phủ
2/9/1945
Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần III
Câu 2. ( 3,5 điểm )
Trình bày phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế gới thứ I và sự mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam giai đoạn này ?.
Câu 3. ( 3,5 điểm )
Em hãy ân tích nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Câu 4. ( 2 điểm )
Nêu đặc điểm và qúa trình giái phóng, phát triển của châu Phi ?.
ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1.
Thời gian
Sự kiện
19/8/1945
Cách mạng tháng Tám diễn ra ở Hà Nội và giành được chính quyền
7/5/1954
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp
2/9/1945
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
09/1960
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp ở thủ đô Hà Nội
Câu 2.
Sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
-Giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn ngày càng cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, chúng chia nhau chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, đẩy mạnh bóc lột kinh tế và tăng cường kìm kẹp, đàn áp về chính trị đối với nông dân.
- Vì vậy trong cuộc cách mang giải phóng dân tộc giai cấp địa chủ là đối tượng của cách mạng. Tuy nhiên cũng có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
*Giai cấp tư sản:
- Lúc đầu phần đông trong số này là những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán cung cấp nguyên liệu hay mở đại lý cung cấp hàng hoá cho tư bản Pháp, khi đã kiếm được vốn khá, họ đứng ra kinh doanh riêng trở thành những nhà tư sản.... Số lượng ít, thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt.
- Trong quá trình phát triển, giai cấp tư sản Việt Nam có sự phân hoá thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản có quyền lợi ........
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập ........
*Các tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần: Trí thức, học sinh....... bị tư bản Pháp ráo riết chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ dẫn đến đời sống bấp bênh......
- Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng văn hoá tiến bộ nên có tinh thần hăng hái cách mạng..........
* Giai cấp nông dân:
- Chiếm trên 90% dân số, họ bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn sưu cao, thuế nặng.......họ bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.
- Nông dân Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm. Họ là giai cấp giầu lòng yêu nước có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, có quan hệ mật thiết với công nhân, họ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: 23,59KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)