48 ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HS GIỎI LÝ 9

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: 48 ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HS GIỎI LÝ 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: VẬT LÝ 9



ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9
( Thời gian 150 phút )
Bài 1
Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài = 20cm nhưng có trọng lượng riêng khác nhau : d1 = 1,25.d2 . Hai bản được hàn dính với nhau ở một đầu và được treo bằng sợi dây mảnh ( Hvẽ ) ///////////
Để thanh nằm ngang, người ta thực hiện 2 cách sau :
 

1) Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tính chiều dài phần bị cắt ?
2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ?
Bài 2
Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân lần lượt là
D1 = 1g/cm3 và D2 = 13,6g/cm3 ?

Bài 3 Cho mạch điện sau

Cho U = 6V , r = 1( = R1 ; R2 = R3 = 3( U r
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R1 R3
của A khi K mở. Tính :
a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A
b/ Khi K đóng, tính IK ?
Bài 4
a) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ?
B L1 (M)
B
x y
A O A O1 O2

L2
b)Thấu kính L được cắt ngang qua quang tâm thành hai nửa tkính L1 & L2 . Phần bị cắt của L2 được thay bằng một gương phẳng (M) có mặt phản xạ quay về L1. Khoảng cách O1O2 = 2f. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua hệ quang và số lượng ảnh của AB qua hệ ? ( Câu a và b độc lập nhau )

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3 - HSG LÝ LỚP 9
Bài 1
HD : a) Gọi x ( cm ) là chiều dài phần bị cắt, do nó được đặt lên chính giữa phần còn lại và thanh cân bằng
nên ta có : P1. = P2.  . Gọi S là tiết diện của ///////////
mỗi bản kim loại, ta có - x 
d1.S. .  = d2.S. .
 d1( - x ) = d2. 
 x = 4cm P1 P2
b) Gọi y (cm) ( ĐK : y < 20 ) là phần phải cắt bỏ đi, trọng lượng phần còn lại là : P’1 = P1. . Do thanh cân bằng nên ta có : d1.S.(  - y ).  = d2.S. .  (  - y )2 =  hay
y2 - 2.y + ( 1 -  ).
Thay số được phương trình bậc 2 theo y: y2 - 40y + 80 = 0. Giải PT được y = 2,11cm . ( loại 37,6 )
Bài 2
HD :a/ + Gọi h1 và h2 theo thứ tự là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, ta có H = h1 + h2 = 94 cm
+ Gọi S là diện tích đáy ống, do TNgân và nước có cùng khối lượng nên S.h1. D1 = S. h2 . D2
( h1. D1 = h2 . D2 (  ( h1 = 
h2 = H - h1
b/ Áp suất của chất lỏng lên đáy ống :
P =  . Thay h1 và h2 vào, ta tính được P.
Bài 3
HD : * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) ( Điện trở tương đương của mạch ngoài là
 ( Cường độ dòng điện trong mạch chính : I =  . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB =  ( I4 =  ( Thay số, I ) = 
* Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 454,11KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)