3 ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ 2 LÝ 8
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: 3 ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ 2 LÝ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn vật lí 8
Thời gian: 45 phút
Đề số 1
Câu 1: (2 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật về công?
Câu 2: (2 điểm) Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.
Câu 3: (2 điểm) Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng nhanh khô?
Câu 4: (4 điểm) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Hãy cho biết nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của chì?
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì cho trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K, nhiệt dung riêng của chì tra bảng là 130J/kg.K.
Câu
Đáp án đề số 1
Biểu điểm
1
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
1
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1
2
Giải: Công của người kéo thực hiện là:
Áp dụng công thức: A = F.s = 180.8 = 1440J
1
Công suất của người đó thực hiện là:
Áp dụng công thức: P = = = 72W.
1
3
Trời càng nắng to, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo mau khô hơn.
2
4
a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là 600C.
1
b) Nhiệt lượng nước thu vào: Q = m1.c1(t0 – t10) = 1571,25J
1,5
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, nhiệt dung riêng của chì:
c =130,93J/kg.K
1.5
d) Chỉ gần bằng vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường bên ngoài.
0,5
Đề số 2
Câu 1: (2 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật về công?
Câu 2: (2 điểm) Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.
Câu 3: (2 điểm) Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng nhanh khô?
Câu4 ( 4,0điểm) Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 1500C vào cốc nước ở 400C. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cuối cùng của hệ bằng 600C.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra?Biết nhiệt dung riêng của quả cầu và nước lần lượt là:
C1= 880J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K.
Tìm khối lượng của nước trong cốc? Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Câu
Đáp án đề số 2
Biểu điểm
1
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1
1
2
Giải: Công của người kéo thực hiện là:
Áp dụng công thức: A = F.s = 180.8 = 1440J
Công suất của người đó thực hiện là:
Áp dụng công thức: P = = = 72W
2
3
Trời càng nắng to, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo mau khô hơn.
2
4
Tóm tắt a) Nhiệt lượng do quả cầu toả ra:
m1 = 0,5kg Qtoả = m1.C1..( t1 – t ) = 0,5.880.(150 – 60) = 39600J
t1 = 1500C b) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t
t2 = 400C Qthu = m2.C2..( t – t2 ) = m2.4200.(60 – 40) = 84000m2
t = 600C Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
C1= 880J/kg.K Qtoả
Môn vật lí 8
Thời gian: 45 phút
Đề số 1
Câu 1: (2 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật về công?
Câu 2: (2 điểm) Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.
Câu 3: (2 điểm) Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng nhanh khô?
Câu 4: (4 điểm) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Hãy cho biết nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của chì?
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì cho trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K, nhiệt dung riêng của chì tra bảng là 130J/kg.K.
Câu
Đáp án đề số 1
Biểu điểm
1
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
1
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1
2
Giải: Công của người kéo thực hiện là:
Áp dụng công thức: A = F.s = 180.8 = 1440J
1
Công suất của người đó thực hiện là:
Áp dụng công thức: P = = = 72W.
1
3
Trời càng nắng to, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo mau khô hơn.
2
4
a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là 600C.
1
b) Nhiệt lượng nước thu vào: Q = m1.c1(t0 – t10) = 1571,25J
1,5
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, nhiệt dung riêng của chì:
c =130,93J/kg.K
1.5
d) Chỉ gần bằng vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường bên ngoài.
0,5
Đề số 2
Câu 1: (2 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật về công?
Câu 2: (2 điểm) Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.
Câu 3: (2 điểm) Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng nhanh khô?
Câu4 ( 4,0điểm) Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 1500C vào cốc nước ở 400C. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cuối cùng của hệ bằng 600C.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra?Biết nhiệt dung riêng của quả cầu và nước lần lượt là:
C1= 880J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K.
Tìm khối lượng của nước trong cốc? Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Câu
Đáp án đề số 2
Biểu điểm
1
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1
1
2
Giải: Công của người kéo thực hiện là:
Áp dụng công thức: A = F.s = 180.8 = 1440J
Công suất của người đó thực hiện là:
Áp dụng công thức: P = = = 72W
2
3
Trời càng nắng to, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo mau khô hơn.
2
4
Tóm tắt a) Nhiệt lượng do quả cầu toả ra:
m1 = 0,5kg Qtoả = m1.C1..( t1 – t ) = 0,5.880.(150 – 60) = 39600J
t1 = 1500C b) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t
t2 = 400C Qthu = m2.C2..( t – t2 ) = m2.4200.(60 – 40) = 84000m2
t = 600C Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
C1= 880J/kg.K Qtoả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 32,03KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)