25 câu phần Điện từ ôn thi HK I
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Phong |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: 25 câu phần Điện từ ôn thi HK I thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN THI HK I
PHẦN: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 1: Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A bị hút về phía A
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A
C. Một kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc
D. Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên
Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện.
C. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 3 : Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện(thí nghiệm Ơ-xtet), dây dẫn AB được đặt như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 4: Lõi của nam châm điện được làm bằng:
A. Thép B. Gang C. Sắt non D. Đồng
Câu 5: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của đường sức từ B. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 6: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và mặt phẳng khung song song với các đường sức từ. Dưới tác dụng của lực từ, hiện tượng xảy ra với khung dây là:
A. Nén khung dây. B. Kéo dãn khung dây.
C. Làm cho khung dây quay. D. Làm cho khung dây chuyển động từ trên xuống dưới.
Câu 7: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện
A. Ấm điện B. Quạt điện C. Đèn LED D. Nồi cơm điện
Câu 8: Làm thế nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan của con người.
C. Dùng nhiệt kế y tế D. Dùng nam châm thử.
Câu 9: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A. Quy tắc bàn tay trái. B.Quy tắc bàn tay phải.
C.Quy tắc nắm tay trái. D.Quy tắc nắm tay phải.
Câu 10: Quy tắc nắm tay phải dùng để:
A. Xác định các từ cực của ống dây B. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây
C. Xác định chiều dòng điện D. Xác định chiều đường sức từ .
Câu 11: Khi đưa hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Lúc hút, lúc đẩy D.Không có hiện tượng gì
Câu 12: Một cuộc dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín
D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh nam châm
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào là cực Nam
B. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi ra là cực Nam
C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc
D. Hai đầu của ống dây đều là cực nam
Câu 14: Hoạt động của các vật dụng nào sau đây dựa vào tác dụng từ của nam châm?
A. Vôn kế từ B. Loa điện C. Động cơ điện D. Cả ba thiết bị trên
Câu 15: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ điện nào thuộc loại động cơ điện một chiều:
A. Động cơ điện trong các loại đồ chơi trẻ em B. Máy bơm nước
C. Quạt điện D. Động cơ trong máy giặt
Câu 16: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A. La bàn B. Rơle điện từ C. Loa điện. D.
PHẦN: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 1: Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A bị hút về phía A
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A
C. Một kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc
D. Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên
Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện.
C. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 3 : Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện(thí nghiệm Ơ-xtet), dây dẫn AB được đặt như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 4: Lõi của nam châm điện được làm bằng:
A. Thép B. Gang C. Sắt non D. Đồng
Câu 5: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của đường sức từ B. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 6: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và mặt phẳng khung song song với các đường sức từ. Dưới tác dụng của lực từ, hiện tượng xảy ra với khung dây là:
A. Nén khung dây. B. Kéo dãn khung dây.
C. Làm cho khung dây quay. D. Làm cho khung dây chuyển động từ trên xuống dưới.
Câu 7: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện
A. Ấm điện B. Quạt điện C. Đèn LED D. Nồi cơm điện
Câu 8: Làm thế nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan của con người.
C. Dùng nhiệt kế y tế D. Dùng nam châm thử.
Câu 9: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A. Quy tắc bàn tay trái. B.Quy tắc bàn tay phải.
C.Quy tắc nắm tay trái. D.Quy tắc nắm tay phải.
Câu 10: Quy tắc nắm tay phải dùng để:
A. Xác định các từ cực của ống dây B. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây
C. Xác định chiều dòng điện D. Xác định chiều đường sức từ .
Câu 11: Khi đưa hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Lúc hút, lúc đẩy D.Không có hiện tượng gì
Câu 12: Một cuộc dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín
D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh nam châm
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào là cực Nam
B. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi ra là cực Nam
C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc
D. Hai đầu của ống dây đều là cực nam
Câu 14: Hoạt động của các vật dụng nào sau đây dựa vào tác dụng từ của nam châm?
A. Vôn kế từ B. Loa điện C. Động cơ điện D. Cả ba thiết bị trên
Câu 15: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ điện nào thuộc loại động cơ điện một chiều:
A. Động cơ điện trong các loại đồ chơi trẻ em B. Máy bơm nước
C. Quạt điện D. Động cơ trong máy giặt
Câu 16: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A. La bàn B. Rơle điện từ C. Loa điện. D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Phong
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)