20bài ôn tập HSG TV
Chia sẻ bởi Nguyễn Hòng Minh |
Ngày 09/10/2018 |
1224
Chia sẻ tài liệu: 20bài ôn tập HSG TV thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
BÀI ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG - KHỐI 3
Môn: Tiếng Việt
Đề 1: Câu 1 : Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ Tổ quốc”. Đặt một câu với một từ em vừa tìm được.
Câu 2 : Cho khổ thơ :
Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt
a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên.
b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai(cái gì)?
Câu 3. Tìm các từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm nhằm diễn tả các sự vật bằng cách nhân hoá :
- Vầng trăng.........................................................................................................
- Mặt trời..............................................................................................................
- Bông hoa...........................................................................................................
- Cổng trường......................................................................................................
Câu 4.Tập làm văn : Viết một bức thư ngắn( khoảng 10- 12 câu)cho một bạn học sinh Nhật Bản để làm quen và bày tỏ tình thân ái , sự cảm thông sâu sắc.
Đề 2: Câu 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời.
b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê.
c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang.
Câu 2 : Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau :
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt tròn xoe…………
Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Từ chỉ sự vật :.........................................................................................................
- Từ chỉ hoạt động :..................................................................................................
Câu 3 : Điền dấu chấm và dấu phẩy cho phù hợp trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):
-Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Câu 4 : Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em :
- Ai(cái gì) là gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) làm gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) thế nào: ...................................................................................................
Câu 5 : Tập làm văn : Viết đoạn văn ( khoảng 6 - 7 câu ) tả một mùa mà em yêu thích.
Câu 6: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết lại đoạn văn đó.
Bản giao hưởng mùa thu cât lên những chiếc lá vàng rơi trong nằng lung linh kì ảo lá bàng phủ hai bên bờ tiếng gió xào xạc nói với lá hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng con bướm vàng bay rối mắt.
Đoạn văn trên có mấy câu? ...............................................................
Ghi lại một câu theo mẫu câu : Ai thế nào? Có trong đoạn văn trên
Câu7: a, Đánh dấu chấm, dấu phẩy vào những vị trí thích hợp cho đoạn văn sau và viết lại cho đúng.
“Thỏ Xám và Nhím Xù chơi với nhau rất thân những buổi sáng mùa hè hai bạn thường rủ nhau ra bờ suối hái hoa đào củ những buổi tối mùa thu hai bạn kéo ra bờ cỏ nô đùa dưới ánh trăng ngày lại ngày tình cảm của Thỏ và Nhím càng thêm thắm thiết”.
b, Đoạn văn em vừa đánh dấu chấm, dấu phẩy xong có mấy câu ? Ghi lại một câu theo mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn trên.
c, Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu.
- Non sông gấm vóc Việt Nam…………………………………………………….
- Tiếng hót của chim Họa Mi………………………………………………………
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các thành ngữ, ca dao dưới đây:
Nhường cơm................ (Nhường cơm sẻ áo)
Bán anh em xa........ .... ( Bán anh em xa, mua láng giềng gần.)
Công cha như ........ …..(Công cha như núi Thái Sơn.)
d. Nghĩa mẹ như …….. (Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.)
Câu 9: Gạch chân những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo.
Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:
Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn ở Hội khỏe Phù Đổng
Các bạn học sinh trong cùng một lớp thường xuyên giúp nhau trong học tập
Môn: Tiếng Việt
Đề 1: Câu 1 : Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ Tổ quốc”. Đặt một câu với một từ em vừa tìm được.
Câu 2 : Cho khổ thơ :
Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt
a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên.
b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai(cái gì)?
Câu 3. Tìm các từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm nhằm diễn tả các sự vật bằng cách nhân hoá :
- Vầng trăng.........................................................................................................
- Mặt trời..............................................................................................................
- Bông hoa...........................................................................................................
- Cổng trường......................................................................................................
Câu 4.Tập làm văn : Viết một bức thư ngắn( khoảng 10- 12 câu)cho một bạn học sinh Nhật Bản để làm quen và bày tỏ tình thân ái , sự cảm thông sâu sắc.
Đề 2: Câu 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời.
b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê.
c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang.
Câu 2 : Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau :
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt tròn xoe…………
Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Từ chỉ sự vật :.........................................................................................................
- Từ chỉ hoạt động :..................................................................................................
Câu 3 : Điền dấu chấm và dấu phẩy cho phù hợp trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):
-Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Câu 4 : Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em :
- Ai(cái gì) là gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) làm gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) thế nào: ...................................................................................................
Câu 5 : Tập làm văn : Viết đoạn văn ( khoảng 6 - 7 câu ) tả một mùa mà em yêu thích.
Câu 6: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết lại đoạn văn đó.
Bản giao hưởng mùa thu cât lên những chiếc lá vàng rơi trong nằng lung linh kì ảo lá bàng phủ hai bên bờ tiếng gió xào xạc nói với lá hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng con bướm vàng bay rối mắt.
Đoạn văn trên có mấy câu? ...............................................................
Ghi lại một câu theo mẫu câu : Ai thế nào? Có trong đoạn văn trên
Câu7: a, Đánh dấu chấm, dấu phẩy vào những vị trí thích hợp cho đoạn văn sau và viết lại cho đúng.
“Thỏ Xám và Nhím Xù chơi với nhau rất thân những buổi sáng mùa hè hai bạn thường rủ nhau ra bờ suối hái hoa đào củ những buổi tối mùa thu hai bạn kéo ra bờ cỏ nô đùa dưới ánh trăng ngày lại ngày tình cảm của Thỏ và Nhím càng thêm thắm thiết”.
b, Đoạn văn em vừa đánh dấu chấm, dấu phẩy xong có mấy câu ? Ghi lại một câu theo mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn trên.
c, Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu.
- Non sông gấm vóc Việt Nam…………………………………………………….
- Tiếng hót của chim Họa Mi………………………………………………………
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các thành ngữ, ca dao dưới đây:
Nhường cơm................ (Nhường cơm sẻ áo)
Bán anh em xa........ .... ( Bán anh em xa, mua láng giềng gần.)
Công cha như ........ …..(Công cha như núi Thái Sơn.)
d. Nghĩa mẹ như …….. (Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.)
Câu 9: Gạch chân những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo.
Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:
Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn ở Hội khỏe Phù Đổng
Các bạn học sinh trong cùng một lớp thường xuyên giúp nhau trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hòng Minh
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 14
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)