200 câu trắc nghiệm chương cơ học
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Giang |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: 200 câu trắc nghiệm chương cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT HƯƠNG THUỶ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THUỶ PHÙ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thuỷ Phù, ngày 09 tháng 05 năm 2010
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG CƠ HỌC, VẬT LÝ 8
I. Sơ yếu lý lịch:
- Họ và tên : Ngô Hoàng Giang Nam
- Ngày tháng năm sinh : 02 – 03 1981
- Quê quán : Thủy Phù - Hương Thuỷ - Thừa Thiên Huế.
- Nơi thường trú : Thôn 1A- Xã Thủy Phù - Thị xã Hương Thuỷ - TT Huế.
- Đơn vị công tác : Trường THCS Thuỷ Phù.
- Chức vụ hiện nay: Tổ phó tổ Toán – Lý – Tin, Giảng dạy Vật lý Khối 8 và khối 9
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP
- Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ:
* Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm của BGH, của các thầy cô giáo trong nhà trường.
+ Cơ sở vật chất đầy đủ, có phòng học bộ môn riêng với trang thiết bị hiện đại, dụng cụ thí nghiệm khá đầy đủ.
+ Phần lớn học sinh ý thức được tầm quan trọng của bộ môn nên chịu khó học hỏi.
+ Có tổ chức phụ đạo trong học kỳ 2.
* Khó khăn :
+ Một số em học sinh có ý thức học tập kém, yếu về cả kiến thức lẫn đạo đức
+ Chỉ có 02 giáo viên giảng dạy vật lý nên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ít, khó trong việc phân công dạy thay khi đi công tác.
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
- Trường gồm có: 1 hiệu trưởng, 1 phó hiệu trưởng, 47 cán bộ giáo viên và 4 nhân viên
- Tổng số học sinh: Đầu năm: 811hs, nữ 401. Bỏ học trong năm 23 hs.
* Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể đội ngũ giáo viên.
+ Đa số giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
+ Tập thể cán bộ giáo viên và nhân viên là một khối đoàn kết thống nhất cao
+ Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ, thiết bị phục vụ dạy học tương đối đầy đủ, có đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại (2 phòng máy vi tính kết nối internet, 03 máy chiếu projecter, 4 phòng học bộ môn...)
* Khó khăn:
+ Do các nguyên nhân khách quan nên năm học này tỷ lệ học sinh bỏ còn cao (23 học sinh)
+ Một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên không có điều kiện chăm sóc con cái
III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
1. Cơ sở lý luận:
Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức của người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục.
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập, xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, nguyên nhân của chất lượng, hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hoạt động giáo dục tiếp theo. Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.
Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá là kiểm tra và hình thức thông dụng của kiểm tra là trắc nghiệm. Trắc nghiệm là các phương pháp thông dụng để lượng giá trong giáo dục, trắc nghiệm có hai các dạng thức cơ bản: trắc nghiệm thành quả để đo lường mức độ học được sau một giai đoạn dạy học nào đó; trắc nghiệm năng khiếu để dự báo năng lực thực hiện của một người trong tương lai, bao gồm việc giải quyết các vấn đề nằm bên ngoài sự trải nghiệm trực tiếp của người học.
Trắc nghiệm có hai hình thức cơ bản là: trắc
TRƯỜNG THCS THUỶ PHÙ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thuỷ Phù, ngày 09 tháng 05 năm 2010
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG CƠ HỌC, VẬT LÝ 8
I. Sơ yếu lý lịch:
- Họ và tên : Ngô Hoàng Giang Nam
- Ngày tháng năm sinh : 02 – 03 1981
- Quê quán : Thủy Phù - Hương Thuỷ - Thừa Thiên Huế.
- Nơi thường trú : Thôn 1A- Xã Thủy Phù - Thị xã Hương Thuỷ - TT Huế.
- Đơn vị công tác : Trường THCS Thuỷ Phù.
- Chức vụ hiện nay: Tổ phó tổ Toán – Lý – Tin, Giảng dạy Vật lý Khối 8 và khối 9
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP
- Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ:
* Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm của BGH, của các thầy cô giáo trong nhà trường.
+ Cơ sở vật chất đầy đủ, có phòng học bộ môn riêng với trang thiết bị hiện đại, dụng cụ thí nghiệm khá đầy đủ.
+ Phần lớn học sinh ý thức được tầm quan trọng của bộ môn nên chịu khó học hỏi.
+ Có tổ chức phụ đạo trong học kỳ 2.
* Khó khăn :
+ Một số em học sinh có ý thức học tập kém, yếu về cả kiến thức lẫn đạo đức
+ Chỉ có 02 giáo viên giảng dạy vật lý nên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ít, khó trong việc phân công dạy thay khi đi công tác.
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
- Trường gồm có: 1 hiệu trưởng, 1 phó hiệu trưởng, 47 cán bộ giáo viên và 4 nhân viên
- Tổng số học sinh: Đầu năm: 811hs, nữ 401. Bỏ học trong năm 23 hs.
* Thuận lợi:
+ Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể đội ngũ giáo viên.
+ Đa số giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
+ Tập thể cán bộ giáo viên và nhân viên là một khối đoàn kết thống nhất cao
+ Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ, thiết bị phục vụ dạy học tương đối đầy đủ, có đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại (2 phòng máy vi tính kết nối internet, 03 máy chiếu projecter, 4 phòng học bộ môn...)
* Khó khăn:
+ Do các nguyên nhân khách quan nên năm học này tỷ lệ học sinh bỏ còn cao (23 học sinh)
+ Một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên không có điều kiện chăm sóc con cái
III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
1. Cơ sở lý luận:
Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức của người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục.
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập, xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, nguyên nhân của chất lượng, hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hoạt động giáo dục tiếp theo. Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.
Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá là kiểm tra và hình thức thông dụng của kiểm tra là trắc nghiệm. Trắc nghiệm là các phương pháp thông dụng để lượng giá trong giáo dục, trắc nghiệm có hai các dạng thức cơ bản: trắc nghiệm thành quả để đo lường mức độ học được sau một giai đoạn dạy học nào đó; trắc nghiệm năng khiếu để dự báo năng lực thực hiện của một người trong tương lai, bao gồm việc giải quyết các vấn đề nằm bên ngoài sự trải nghiệm trực tiếp của người học.
Trắc nghiệm có hai hình thức cơ bản là: trắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)