20 đề t.viêt 2.yến.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến |
Ngày 09/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: 20 đề t.viêt 2.yến. thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
Đề 1 :
1) Trong bài “Cái trống trường em ”
nhà thơ Thanh Hoàn có viết :
a) Đoạn thơ trên nói về tình cảm của bạn học sinh với đồ vật gì ?
b) Khổ thơ một bạn nhỏ nghĩ gì về đồ vật đó ?
c) Khổ thơ hai lời trò chuyện bạn nhỏ với đồ vật đó thể hiện thái độ gì ?
d) Qua đoạn thơ trên em thấy bạn nhỏ gắn bó với ngôi trường như thế nào ?
2) Em đã giúp đỡ bạn bè một việc dù là việc nhỏ . Hãy kể lại việc đó và nêu cảm xúc của em .
Đề 2 :
Đọc đoạn thơ sau em cho biết suy nghĩ của em
về bạn học sinh đã giúp bà cụ đi qua đường :
2) Trong bài “Lời chào” , nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết
Đoạn thơ giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì của lời chào trong cuộc sống ngày ngày như thế nào ?
Đề 3 :
1) Bác Hồ đã tưởng viết về các cháu thiếu nhi như sau
Em hiểu câu thơ trên như thế nào ? Qua đó em biết
được tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi ra sao ?
2) Dựa vào bài thơ “Gọi bạn”. Hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện về tình bạn giữa Bê vàng và Dê trắng .
Đề 4 :
Phân biệt nghĩa hai từ sau :
mơ ước , mơ mộng.
2) Đặt câu với mỗi từ trên :
3) Đọc bài thơ sau em có suy nghĩ gì về “ước mơ ” của bạn nhỏ
Đề 5 :
Chọ từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống :
Xanh biếc , xanh ngắt , xanh rì , xanh rờn , xanh lè ,
xanh lơ , xanh xao
Trời thu .....................
Lúa con gái ...................
Hàng cây ........................bên sông .
Chú méo mướp mắt .......................
Tường quét vôi mầu .....................
Khuôn mặt .....................hốc hác .
Cỏ mọc .............................
2) Trong bài “Ông và cháu” nhà thơ Phạm Cúc có viết
Theo em bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh người ông muốn nới với cháu điều gì ?
3) Đọc bài ca dao sau :
Em hiểu người nông dân muốn nói điều gì ? Câu thơ cuối đã nhấn mạnh được ý gì ?
Đề 6 :
1) Tìm 3 từ trái nghĩa với quyết tâm .
Đặt câu câu với 1 cụm từ trong các
từ trái nghĩa vừa tìm đuợc.
2) Trong bài Quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết
1) Trong bài “Cái trống trường em ”
nhà thơ Thanh Hoàn có viết :
a) Đoạn thơ trên nói về tình cảm của bạn học sinh với đồ vật gì ?
b) Khổ thơ một bạn nhỏ nghĩ gì về đồ vật đó ?
c) Khổ thơ hai lời trò chuyện bạn nhỏ với đồ vật đó thể hiện thái độ gì ?
d) Qua đoạn thơ trên em thấy bạn nhỏ gắn bó với ngôi trường như thế nào ?
2) Em đã giúp đỡ bạn bè một việc dù là việc nhỏ . Hãy kể lại việc đó và nêu cảm xúc của em .
Đề 2 :
Đọc đoạn thơ sau em cho biết suy nghĩ của em
về bạn học sinh đã giúp bà cụ đi qua đường :
2) Trong bài “Lời chào” , nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết
Đoạn thơ giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì của lời chào trong cuộc sống ngày ngày như thế nào ?
Đề 3 :
1) Bác Hồ đã tưởng viết về các cháu thiếu nhi như sau
Em hiểu câu thơ trên như thế nào ? Qua đó em biết
được tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi ra sao ?
2) Dựa vào bài thơ “Gọi bạn”. Hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện về tình bạn giữa Bê vàng và Dê trắng .
Đề 4 :
Phân biệt nghĩa hai từ sau :
mơ ước , mơ mộng.
2) Đặt câu với mỗi từ trên :
3) Đọc bài thơ sau em có suy nghĩ gì về “ước mơ ” của bạn nhỏ
Đề 5 :
Chọ từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống :
Xanh biếc , xanh ngắt , xanh rì , xanh rờn , xanh lè ,
xanh lơ , xanh xao
Trời thu .....................
Lúa con gái ...................
Hàng cây ........................bên sông .
Chú méo mướp mắt .......................
Tường quét vôi mầu .....................
Khuôn mặt .....................hốc hác .
Cỏ mọc .............................
2) Trong bài “Ông và cháu” nhà thơ Phạm Cúc có viết
Theo em bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh người ông muốn nới với cháu điều gì ?
3) Đọc bài ca dao sau :
Em hiểu người nông dân muốn nói điều gì ? Câu thơ cuối đã nhấn mạnh được ý gì ?
Đề 6 :
1) Tìm 3 từ trái nghĩa với quyết tâm .
Đặt câu câu với 1 cụm từ trong các
từ trái nghĩa vừa tìm đuợc.
2) Trong bài Quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: 283,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)